Mải hok sử nên gửi hơi muộn xíu kkk 😅😅😅
Mải hok sử nên gửi hơi muộn xíu kkk 😅😅😅
Hình ảnh con người lao động mới ngày đêm âm thẩm cống hiến cho đất nước đã đi vào những trang viết vô cùng sâu sắc. Dưới đây là đoạn trích trong một truyện ngắn tiêu biểu viết về để tài này:
"Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chia tay ra cho anh nắm, cần trọng rõ ràng, như người ta chonhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thắng vào mắt anh -những người congái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
-Chào anh.Lần đầu, chính là anh thanh niên quay mặt đi. Anh ấn cái làn vào tay bác già và nói vội vã:
-Cái này để ăn trea cho bác, cho có và bác lái xe. Cháu có bao nhiều là trứng, ăn không xuế. Cháu không tiễn bác và có ra xe được, vi gần tới giờ "ốp" rồi. Thôi chào bác, chào cô. Bác sẽ trở lại nhé."
(Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2019)
những giờ "ốp" gợi cho em suy nghĩ gì về công việc của anh thanh niên?
Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây ( trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
" Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù, sáng tạo."
( Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới- Vũ Khoan )
Tác dụng cửa từ ''Cháy hàng'' được dùng ở câu sau :''Dược sĩ bán hàng ở đây cho biết do nhu cầu của người dân mua khẩu trang tăng cao cháy hàng, nhiều nhà thuốc đặt mua ở điểm bán sỉ cũng khan hàng nên giá cao''
(mink dag cần gấp)
1 Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(1) Ăn không nói có.
(2) Ông nói gà, bà nói vịt
(3) Nói như đấm vào tai.
(4) Nửa úp nửa mở
Hướng dẫn soạn bài : " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" - Vũ Khoan
Bài 7: Dưới đây là một sự kiện trong Hồi thứ mười bốn (Trích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí) của nhóm tác giả Ngô gia văn phái: “ …Ngày 20 tháng ấy, Sở lui về Tam Điệp, thì ngày 24 Tuyết đã vào đến thành Phú Xuân. Bắc Bình Vương tiếp được tin báo, giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay…”
| |
Câu 1: Nhân vật Bắc Bình Vương được nói đến trong đoạn trích là ai?
|
|
Câu 2: Kể ra một số việc nhân vật trên đã làm trong vòng hơn một tháng. Qua những việc làm đó, em thấy được vẻ đẹp nào của nhân vật?
|
|
Câu 3: Kể tên một tác phẩm khác (tên tác giả) cùng thời kì với tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
|
|
Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì?
Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên.
B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên.
C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên.
D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa.
Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa?
A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn.
B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình.
C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa.
D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất.
Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
1,Nói có sách, mách có chứng.
2,Ông nói gà, bà nói vịt.
3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia.
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm cách thức.
Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?
A.Ngờ vực, sợ hãi.
B.Vui mừng, phấn khởi.
C.Lạnh lùng, thờ ơ.
D.Ân hận, tiếc nuối.
Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp yếu tố nào?
A.Miêu tả. B. Biểu cảm. C.Thuyết minh. D.Nghị luận.
Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào?
A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ.
B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại.
C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự.
D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng.
Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác:
A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Em đang học Địa lí, hỏi anh:
-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ?
Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời:
-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
A.Phương châm về chất.
B.Phương châm về lượng.
C.Phương châm quan hệ.
D.Phương châm cách thức
Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?
A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người.
B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ.
C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật.
D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu.
Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.”
A.cái im lặng
B.gió và tuyết
C.lúc một giờ sáng
D.mưa đá
“…Công việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen.”
1.Trong tác phẩm,Lê Minh Khuê đã rất thành công khi miêu tả hành động và tâm trạng của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom.Viết đoạn văn khoảng 12 câu,trình bày theo cách tổng-phân-hợp để phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom đầy nguy hiểm đó.Đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và một phép thế để liên kết câu(gạch chân câu phủ định và phép thế)