\(R=\frac{12}{0,24}=50\left(\Omega\right)\)
\(Z=\frac{130}{1}=130\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow Z_L=\sqrt{Z^2-R^2}=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{2\pi f}=\frac{120}{100\pi}=\frac{1,2}{\pi}\left(H\right)\)
Đáp án B
\(R=\frac{12}{0,24}=50\left(\Omega\right)\)
\(Z=\frac{130}{1}=130\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow Z_L=\sqrt{Z^2-R^2}=120\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{2\pi f}=\frac{120}{100\pi}=\frac{1,2}{\pi}\left(H\right)\)
Đáp án B
Mắc điện áp một chiều U1=12V vào hai đầu một đoạn dây có độ tự cảm L=0,4/pi H thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1=0,4 . Nếu mắc vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có gí trị hiệu dụng U=12V , f=50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng
Đáp án là 1,728W
Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu thức u=400cos(100\(\pi\)t - \(\frac{\pi}{12}\)) (V). biết R=100\(\Omega\), cuộn dây thuần cảm có L=0,138 H và C=1,9 \(\mu F\). cường độ dòng điện tức thời qua mạch nhận giá trị i=2A lần thứ 2020 vào thời điểm nào?
đặt vào 2 đầu đoạn mạch ddienj xoay chiều gồm 1 cuộn dây và 1 tụ điện mắc nỗi tiếp 1 điẹna áp xoay chiều có biểu thức u=100\(\sqrt{6}\)cos(100\(\pi\)t+\(\frac{\pi}{4}\)). dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm và 2 bản tụ điện thì thấy chúng có giá trj lần lượt 100V và 200V.viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu cuộn dây
Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi , điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất . khi đó :
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất
C. trong mạch có cộng hưởng điện
D. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần \(R = 25\Omega\), cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có \(L = \frac {1}{\pi} H\). Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha \(\pi/4\) so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A.\(125\Omega.\)
B.\(150\Omega.\)
C.\(70\Omega.\)
D.\(100\Omega.\)
một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 \(\Omega\), độ tự cảm L = \(\frac{25.10^{-2}}{\pi}\) H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15 \(\Omega\). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có \(u=100\sqrt{2}\cos\left(100\pi t\right)\) V. Viết phương trình dòng điện trong mạch?
cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H) tụ điện có điện dung C = 10^-4/π (F) và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là u = Uốc(100πt) V và i = Iocos(100πt - π/4) A. Điện trở R có giá trị là:
A. 400 ôm
B. 200 ôm
C. 100 ôm
D. 50 ôm
Một mạch điện x.c gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nt với tụ C và mắc vào mạng điện x.c, cường độ hiệu dụng qua mạch là 0,2 A. Hđt giữa 2 đầu đoạn mạch, 2 đầu cuộn dây, 2 đầu tụ lần lượt là 120V, 160V, 56V. điện trở cuộn dây là bao nhiêu?
Cho mạch điện gồm điện trở thuần có điện trở R, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Tụ điện có dung kháng là ZC; cuộn dây không thuần có cảm kháng là ZL và điện trở trong là r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosj được tính bằng biểu thức