Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Bình Yên

Dạng phương trình có hệ số bằng chữ (tham số):

1/ Tìm m để pt có nghiệm duy nhất

\(\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

2/ Giải và biện luận pt

a) \(\left(k^2-9\right)\cdot x=k^2+3k\) (k là tham số)

b) \(m^2x+5=m\cdot\left(x+5\right)\)

3/ Tìm m để pt vô nghiệm

\(\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

Nguyễn Tử Đằng
30 tháng 1 2018 lúc 20:50

1, Ta có : \(\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-m\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=x^2-xm+x-m\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x-x-2+xm+m=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m+1\right)-2=0\)

Nếu \(m+1\ne0\Rightarrow\)PT có nghiệm duy nhất là : x = \(\dfrac{2}{m+1}\)

Vậy nếu m # -1 thì Pt có nghiệm duy nhất

3 ,

\(\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+mx}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+mx+x^2+x-2x-2}{x\left(x+1\right)}=2\)

Mik chỉ làm đến đây được thôi

P/S : Đăng từng bài 1 thôi :))

Trần Quốc Lộc
19 tháng 2 2018 lúc 13:30

Câu 1: \(\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

ĐKXĐ: \(x\ne m;x\ne1\)

\(\text{Ta có : }\dfrac{x+2}{x-m}=\dfrac{x+1}{x-1}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-m\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-m\right)}{\left(x-1\right)\left(\left(x-m\right)\right)}\\ \Rightarrow x^2+2x-x-2=x^2-mx+x-m\\ \Leftrightarrow x^2+x-2-x^2+mx-x+m=0\\ \Leftrightarrow m\left(x+1\right)=2\)

+) Với \(m\ne0\Leftrightarrow x+1=\dfrac{2}{m}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2-m}{m}\)

\(\text{Khi đó : }\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m}{m}\ne1\\\dfrac{2-m}{m}\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m}{m}-1\ne0\\\dfrac{2-m}{m}-m\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2-m-m}{m}\ne0\\\dfrac{2-m-m^2}{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2m\ne0\\2-2m+m-m^2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(1-m\right)\ne0\\2\left(1-m\right)+m\left(1-m\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m\ne0\\\left(2+m\right)\left(1-m\right)\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m\ne0\\2+m\ne0\\1-m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

Với \(m=0\Leftrightarrow0x=2\left(\text{Vô nghiệm}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=\varnothing\)

Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(m\ne0;m\ne1;m\ne-2\)

Trần Quốc Lộc
19 tháng 2 2018 lúc 13:48

Câu 2:

\(\text{a) }\left(k^2-9\right)x=k^2+3k\\ \Leftrightarrow\left(k+3\right)\left(k-3\right)x=k\left(k+3\right)\)

+) Với \(k\ne\pm3\Leftrightarrow x=\dfrac{k}{k-3}\)

\(\Rightarrow S=\left\{\dfrac{k}{k-3}\right\}\)

+) Với \(k=-3\Leftrightarrow0x=0\left(\text{Nghiệm đúng }\forall x\right)\)

\(\Rightarrow S=R\)

+) Với \(k=3\Leftrightarrow0x=18\left(\text{Vô nghiệm }\right)\)

\(\Rightarrow S=\varnothing\)

Vậy với \(k\ne\pm3\) phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{k}{k-3}\)

Với \(k=-3\) phương trình vô số nghiệm

Với \(k=3\) phương trình vô nghiệm

\(\text{ b) }m^2x+5=m\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow m^2x+5=mx+5m\\ \Leftrightarrow m^2x-mx=5m-5\\ \Leftrightarrow mx\left(m-1\right)=5\left(m-1\right)\)

+) Với \(m\ne0;m\ne1\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{m}\)

\(\Rightarrow S=\left\{\dfrac{5}{m}\right\}\)

+) Với \(m=0\Leftrightarrow0x=-5\left(\text{Vô nghiệm }\right)\)

\(\Rightarrow S=\varnothing\) +) Với \(m=1\Leftrightarrow0x=0\left(\text{Nghiệm đúng }\forall x\right)\) \(\Rightarrow S=R\)

Vậy với \(m\ne0;m\ne1\) phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{5}{m}\)

Với \(m=1\) phương trình vô số nghiệm

Với \(m=0\) phương trình vô nghiệm

Trần Quốc Lộc
19 tháng 2 2018 lúc 14:04

Câu 3: \(\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne0\)

\(\text{Ta có }:\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\\ \Rightarrow\dfrac{\left(x+m\right)x}{\left(x+1\right)x}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\\ \Rightarrow x^2+mx+x^2-2x+x-2=2x^2+2x\\ \Leftrightarrow2x^2+mx-x-2-2x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow mx-3x=2\\ \Leftrightarrow\left(m-3\right)x=2\)

+) Với \(m\ne3\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{m-3}\)

\(\text{Khi đó : }\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{m-3}\ne0\\\dfrac{2}{m-3}\ne-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{m-3}+1\ne0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2+m-3}{m-3}\ne0\\ \Leftrightarrow m-1\ne0\\ \Leftrightarrow m\ne1\)

+) Với \(m=3\Leftrightarrow0x=2\left(\text{Vô nghiệm}\right)\)

\(\Rightarrow S=\varnothing\)

Vậy để phương trình vô nghiệm thì \(m=3\)


Các câu hỏi tương tự
Salty Hiếu
Xem chi tiết
Ngô Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
kachan
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết