Do bạn ko nói rõ, nên mình lấy \(c=3.10^8\) (m/s), \(e=1,6.10^{-19}\) C
\(\lambda=\frac{hc}{A}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,88.1,6.10^{-19}}=0.66\mu m\)
Do bạn ko nói rõ, nên mình lấy \(c=3.10^8\) (m/s), \(e=1,6.10^{-19}\) C
\(\lambda=\frac{hc}{A}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,88.1,6.10^{-19}}=0.66\mu m\)
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66μm được chiếu bức xạ có bước sóng 0,33μm thì các quang êlectron có tốc độ ban đầu cực đại là \(v\). Để các êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là \(\sqrt{2}v\) thì phải chiếu bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,25μm
B. 0,17μm
C. 0,23μm
D. 0,22μm
Lần lượt chiếu vào tấm kim loại A và B bức xạ giống nhau lamda thì bận tốc cực đại của các quang electron tương ứng là 5,8.10^5 m/s và 4,2.10^5 m/s . Biết giới hạn quang điện của các kim loại hơn kém nhau 0,8 lần. Tìm giới hạn quang điện của tấm kim loại A ?
A. 0,35.10^-6 m
B. 0,683.10^-6 m
C. 0,546.10^-6 m
D. 0,437.10^-6 m
Chiếu một bức xạ điện từ vào một tấm kim loại, electrôn quang điện bay ra được cho đi vào một vùng không gian có điện trường đều và từ trường đều hướng vuông góc với nhau. Biết hướng vận tốc vuông góc với cả điện trường và từ trường. Người ta thấy electron đi thẳng đều. Cường độ điện trường bằng E=1kV/m, cảm ứng từ \(B=10^{-3}T\). Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại là \(7,2.10^{-19}J\). Bước sóng của bức xạ đó bằng
A. 0,17 .
B. 0,27 .
C. 0,37 .
D. 0,47 .
Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f=5,76. 1014 Hz, vào 1 miếng kim loại cô lập thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v=0,4. 106(m/s)
a. tính công thoát e và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại
b. tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kL để điện thế cực đại của nó là 3V cho h=6,625. 10-34(Js) , c= 3.108 (m/s), trị tuyệt đối của e=1,6.10-19 (C)
Chiếu một bức xạ điện từ vào một tấm kim loại, electrôn quang điện bay ra được cho đi vào một vùng không gian có điện trường đều và từ trường đều hướng vuông góc với nhau. Biết hướng vận tốc vuông góc với cả điện trường và từ trường. Người ta thấy electron đi thẳng đều. Cường độ điện trường bằng E=1kV/m, cảm ứng từ B=10−3TB=10−3T. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại là 7,2.10−19J7,2.10−19J. Bước sóng của bức xạ đó bằng
A. 0,17 .
B. 0,27 .
C. 0,37 .
D. 0,47 .
Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.
A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.
B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn.
C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại
.D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động
Chiếu 1 bức xạ có bước sóng lamda vào một kim loại có công thoát electron là 3,74 eV; các quang electron bật ra được tách một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều theo phương vuông góc với vecto cảm ứng từ . Biết bán kính quỹ đạo cực đại của electron trong từ trường là 2cm, trong từ trường electron đi nửa vòng hết 0,15micro giây. Tính giá trị lamđa?
A. 29.3 nm
B. 586 nm
C. 58.6 nm
D. 293 nm
Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều lànhững bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt mộthiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng \(\lambda\) xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứngvới bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng
A.2 cm.
B.16 cm.
C.1 cm.
D.8 cm.
công thoát electron khỏi kL natri là 2,48 eV. 1 tế bào quang điện có catot làm bằng natri khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36 micromet thì cho 1 dòng quang điện có cường độ bão hòa là 3 microA tính:
a. giới hạn quang điện của natri
b. vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện
c. số e bứt ra khỏi catot trong 1 giây
d.điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện