- Chất tác dụng với HCl sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí: Mg.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Chất tác dụng với HCl sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí: Mg.
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dd HCl sinh ra: b/ Dung dịch có màu xanh lam. Viết phương trình.
Đốt một kim loại kiềm (hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian đc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong nc đc dd B và mkhis D ko màu và cháy đc trong không khí. Thổi khí CO2 vào dd B thu đc kết tủa Y. Cho kết tủa Y tác dụng với dd HCl ta thu đc khí CO2 và dd E, cho dd AgNO3 vào dd E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp.
Viết pt pứ xảy ra
có những chất sau: CuO, Cu(OH)2, Mg, Fe,Al,Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. hã chọn những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra
a) dd có màu xanh lam
b) dd có mau vàng nâu
c) dd ko có màu là dd muối nhôm
d) Khí nhẹ hơn không khí và chá được trong không khí
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra:
A. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B. Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí.
C. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
D. Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc.
Ôn tập Vận Dụng Lí Thuyết 1:
Bài 1: Cho các chất sau: CuSO\(_3\), MgO, Cu(OH)\(_2\), SO\(_2\), Fe\(_2\)O\(_3\), Cu, Zn, Ba(OH)\(_2\). Chất nào tác dụng với H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí.
B. Khí làm đục nước vôi trong.
C. dung dịch không màu.
D. dung dịch có màu xanh.
E. dung dịch màu vàng nâu.
F. Chất kết tủa trắng.
Viết PTHH minh họa?
Bài 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
a. Ba chất rắn màu trắng: CaP, MgO, P\(_2\)O\(_5\).
b. Bốn dung dịch HCl, NaCl, Na\(_2\)SO\(_4\), NaOH.
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được một oxit duy nhất. viết phương trình phản ứng xảy ra
Cho 2,4g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200ml dd AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,88g chất rắn C . Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của dd AgNO3
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.
help với ạ
BÀI 1: Cho 4,93g hỗn hợp A gồm Mg, Zn vào 250g ddHCl 7,3%
a) Chưng minh hỗn hợp A tan hết
b) Tính m, %m mỗi kim loại trong A , biết rằng HCl còn lại trong dd thu được là 52% so với lượng ban đầu
c) Tính C% chất tan trong dd thu được
BÀI 2: Đốt cháy hỗn hợp CuO và FeO với C có dư thì được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với dd Ca(OH)2 lấy dư thu được 8g CaCO3. Chất rắn A cho tác dụng vừa đủ với 250g dd HCl 2,92%
a) tính m, %m mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b) tính V khí B (đktc)