- Đổ dd HCl vào từng chất rắn
+) Không hiện tượng: BaSO4
+) Chất rắn tan nhưng không sủi bọt khí: KCl
+) Chất rắn tan và sủi bọt khí: BaCO3 và K2CO3
PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
- Nung 2 chất rắn còn lại (Không cần dùng hóa chất)
+) Xuất hiện khí thoát ra: BaCO3
PTHH: \(BaCO_3\underrightarrow{t^o}BaO+CO_2\)
+) Không hiện tượng: K2CO3
Như vậy có thể nhận biết được cả 4 chất
-Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử rồi đấnh số thứ tự
-Lần lượt cho các mẫu thử vào dung dịch HCl
+Mẫu thử không tan là BaSO4
+Mẫu thử tan có sủi bọt là K2CO3,BaCO3
+Mẫu thử ta không có bọt khí là KCl
PTHH K2CO3 +2HCl -------> 2KCl +CO2 +H2O
BaCO3+2HCl---------->BaCl2+CO2 +H2O
=>Nhận biết được 2 chất là KCl và BaSO4