Cho que đóm vào 3 chất khi nếu thấy que đóm cháy mạnh là O2
Cho O2 vào 2 lọ còn lại nếu thấy tạo nước thì đó là H2
Còn lại N2
Đưa que diêm còn tia lửa vào 3 lọ que diêm cháy ở lọ nào thì đó là oxi.Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng khí làm xuất hiện Cu màu đỏ là H.Còn lại là N
-Bước 1: Đốt mẫu giấy hoặc que diêm.
-Bước 2: Cho mẫu giấy hoặc que diêm đã đốt vào các lọ.
-Bước 3: Quan sát lọ nào lửa tiếp tục cháy mà không bị tắt tức lọ này chứa khí Oxi (O2).
-Bước 4: Cho khí Oxi từ lọ ta mới tìm được vào hai lọ còn lại.
-Bước 5: Quan sát lọ nào xuất hiện nước tức lọ này chứa khí Hiđro (H2).
-Bước 6: Lọ còn lại là khí Nitơ (N2).
Đưa que diêm còn tàn đỏ vào 3 lọ, nếu que diêm sáng rực lên thì là lọ chứa Oxi. Đưa 2 lọ còn lại vào đun nóng CuO, khí nào làm CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì lọ đó chứa Hiđrô. Lọ còn lại là Nitơ (có thể làm 1 thí nghiệm gì đó để chứng minh lọ đó là Nitơ nhưng mình thấy không cần thiết)
- Lần lượt đưa mẩu than hồng vào 3 khí . Khí nào làm mẩu than hồng bốc cháy là O2.
PTHH: C + O2 -> CO2
- Hai khí còn lại thử bằng bột CuO màu đen đun nóng. Khí nào làm bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch là H2.
PTHH: H2 + CuO -> Cu + H2O
Khí còn lại là N2