Có 2 thanh kim loại M (II), mỗi thanh có khối lượng 20g.
a, Nhúng thanh thứ 1 vào 100ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,3M. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra đem cân lại thấy thanh kim loại nặng 21,52g đồng thời nồng độ \(AgNO_3\) còn lại trong dung dịch là 0,1M. Xác định tên kim loại M.
b, Thanh thứ 2 được nhúng vào 460g dung dịch \(FeCl_3\) 20%. Sau 1 thời gian thấy \(C\%_{MCl_2}=C\%_{FeCl_3}\) còn lại . Xác định khối lượng kim loại .
a) nAgNO3 ban đầu = \(\text{0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại =\(\text{ 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
\(\text{→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol}\)
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02_________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol
\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2}\)
x ____2x________x_________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = 0,2.64 = 12,8 gam
a). 100ml = 0,1l
nAgNO3bđ=CM.V=0,3 . 0,1= 0,03(mol)
nAgNO3sau= 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-> nAgNO3 p/ứ= 0,02 (mol)
PTPỨ: M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2Ag
\(\dfrac{0,01}{n}\) 0,02 0,02
1,52 = 108 . 0,02 - M . \(\dfrac{0,01}{n}\)
<=> M . \(\dfrac{0,01}{n}\)= 0,64 => M=\(\dfrac{0,64}{0,01}\)= 64n hay M là Cu.
b). mFeCl3= 460.\(\dfrac{20}{100}\)= 92g.
PTPỨ: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
x 2x x 2x
135x = 92 - 325x
460x = 92
=> x= 0,2(mol)
=> mCup/ứ= 0,2 . 64 = 12,8(g)
=> mthanh KL= 20-12,8= 7,2(g).
Bạn học tốt nhé!