Gọi hai số chẵn đó là 2n và 2n+2 . Theo giả thiết ta có:
(2n+2)^2 - (2n)^2 = 156
<=> (2n+2-2n).(2n+2+2n) = 156
<=> 2.(2n+2+2n) = 156
=> 2n+2+2n = 78
Tổng hai số bằng 78. Vậy trung bình cộng của hai số đó là:
78 : 2 = 39
Gọi hai số chẵn đó là 2n và 2n+2 . Theo giả thiết ta có:
(2n+2)^2 - (2n)^2 = 156
<=> (2n+2-2n).(2n+2+2n) = 156
<=> 2.(2n+2+2n) = 156
=> 2n+2+2n = 78
Tổng hai số bằng 78. Vậy trung bình cộng của hai số đó là:
78 : 2 = 39
Câu 1: Cho a, b là bình phương của 2 số nguyên lẻ liên tiếp. Chứng minh: ab – a – b + 1 chia hết 48
Câu 2: Tìm tất cả các số nguyên x y, thỏa mãn x > y > 0: x^3 + 7y = y^3 +7x
Câu 3: Giải phương trình : (8x – 4x^2 – 1)(x^2 + 2x + 1) = 4(x^2 + x + 1)
tìm 3 số chẵn liên tiếp biết hiệu bình phương bằng 2 số chẵn sau với bình phương 2 số chẵn đầu bằng 96
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 55. Tìm hai số đó?
Trình bày cụ thể ra nhé mn !
CMR: 1 số chia hết cho 4 viết được dưới dạng hiệu 2 số chính phương chẵn liên tiếp hoặc 2 số chính phương lẻ liên tiếp
Cho tam giác nhọn ABC có độ dài AB, AC, BC là các số nguyên liên tiếp (AB,AC<BC). CMR: Đường cao BH chia cạnh AC thành 2 đoạn có hiệu độ dài là 4
Cho tam giác nhọn ABC có độ dài AB, AC, BC là các số nguyên liên tiếp (AB,AC<BC). CMR: Đường cao BH chia cạnh AC thành 2 đoạn có hiệu độ dài là 4
Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương của 2 số nguyên liên tiếp là bình phương của một số tự nhiên n thì n là tổng 2 số chính phương liên tiếp.
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB,Gọi I,N là trung điểm của các đường chéo .Biết độ dài đường trung bình là 5.Tính độ dài NI
Cho ab+bc+ca=0 với a, b, c thuộc Q. CM: A=(a^2+1).(b^2+1).(c^2+1) là bình phương của 1 số hữu tỉ