a, cho A = \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\). chứng minh vs x = \(\dfrac{16}{9}\) và x = \(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là 1 số nguyên
A) Phần Số thập phân hữu hạn-Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b)0(33).3=1
c)0,(123).3+0,(630)=1
2.Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
B) Phần Số vô tỉ-khái niệm về căn bậc hai
1.Cho \(A=\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\) .Chứng minh rằng với \(x=\dfrac{16}{9}\) thì A có giá trị nguyên.
2.Tìm x biết:
a) \(x-2\sqrt{x}=0\)
b) \(x=\sqrt{x}\)
Chứng minh rằng nếu 0 < a < 1 thì \(\sqrt{a}< a\)
CMR: ab(1)=a.b thì a=0 hoặc b=0 (với a,b nguyên dương; ab(1) là số ab: dấu "." là dấu nhân)
Cho a,b thuộc Z, a>b, b>0. CMR: a/b>a+2015/b+2015
1. Cho a/b=c/d và a,b,c,d khác 0. CMR:
a) a^2/c^2 = (2a^2 + 3b^2)/(2c^2 + 3d^2)
b) (2a-3c)/c = (2b-3d)/d
CMR: Nếu \(a;b;c\) là các số khác 0 thỏa mãn :\(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}thì\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)
CMR : Nếu \(a;b;c\) là các số khác 0 thỏa mãn \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}thì\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)
Cho \(\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{a+b}{c}\)
CMR : \(a-b=0\) hoặc \(a+b+c=0\)