Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Yến Nga

Chứng minh rằng \(x_0=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\) là 1 nghiệm của phương trình \(x^4-16x^2+32=0\)

Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 9 2019 lúc 7:51

\(x_0=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)(x0>0)

=> \(\left(x_0\right)^2=2+\sqrt{2+\sqrt{3}}+6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

<=> \(\left(x_0\right)^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)

<=> \(\left(x_0\right)^2=8-\sqrt{2}\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\sqrt{12-6\sqrt{2+\sqrt{3}}+6\sqrt{2+\sqrt{3}}-3\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

<=> \(\left(x_0\right)^2=8-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-2\sqrt{12-6-3\sqrt{3}}=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-2\sqrt{6-3\sqrt{3}}=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-\sqrt{2}\sqrt{12-6\sqrt{3}}\)

<=> \(\left(x_0\right)^2=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{2}\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{2}\left|3-\sqrt{3}\right|=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(3-\sqrt{3}\right)\)

<=> \(\left(x_0\right)^2=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{6}=8-4\sqrt{2}\)

\(x^4-16x^2+32=0\) <=> \(x^4-8x^2+4\sqrt{2}x^2-8x^2+64-32\sqrt{2}-4\sqrt{2}x^2+32\sqrt{2}-32=0\)

<=> \(x^2\left(x^2-8+4\sqrt{2}\right)-8\left(x^2-8+4\sqrt{2}\right)-4\sqrt{2}\left(x^2-8+4\sqrt{2}\right)=0\)

<=>\(\left(x^2-8-4\sqrt{2}\right)\left(x^2-8+4\sqrt{2}\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x_1\right)^2=8+4\sqrt{2}\\\left(x_2\right)^2=8-4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) (x1,x2>0)

=> \(\left(x_0\right)^2=\left(x_2\right)^2\) <=> \(x_0=x_2\)( x0,x2>0)

Vậy x0 là một nghiệm của pt \(x^4-16x^2+32=0\)


Các câu hỏi tương tự
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Ly Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết