Theo đề bài, lập biểu thức sau:
\(ab+4=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=ab\)
\(\Leftrightarrow x^2-2^2=ab\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=ab\) (luôn đúng với mọi ab)
=> đpcm
Đặt \(ab+4=m^2\left(m\in N\right)\)
\(\Rightarrow ab=m^2-4=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)
\(\Rightarrow b=\frac{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}{a}\)
Ta có : \(m=a+2\Rightarrow m-2=a\)
\(\Rightarrow b=\frac{a\left(a+4\right)}{a}=a+4\)
Vậy với mọi số tự nhiên \(a\) luôn tồn tại \(b=a+4\) để \(ab+4\) là số chính phương .
Ta có :
\(ab+4=n^2\\ \\\Leftrightarrow x^2-4=ab\\ \Leftrightarrow x^2-x^2=ab\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=ab\)
=>đpcm
Đặt ab + 4 = m\(^2\) (m ∈ N)
⇒ab = m\(^2\)− 4 = (m − 2) (m + 2)
⇒b =\(\frac{\left(m-2\right).\left(m+2\right)}{a}\)
Ta có:m=a+2\(\Rightarrow\) m-2=a
\(\Rightarrow\)b=\(\frac{a\left(a+4\right)}{a}\)=a+4
Vậy với mọi số tự nhiên a luôn tồn tại b = a + 4 để ab + 4 là số chính phương.