Bài 2.2: Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng

Vũ Minh Anh

Chóp SABCD có (SAD)⏊(ABCD), △SAD đều cạnh a, ABCD là hình vuông, M là trung điểm AB. Tính d(SM,AC) 

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 23:45

Gọi H là trung điểm AD \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

Qua M kẻ đường thẳng song song AC cắt AD kéo dài tại E

\(\Rightarrow AC||\left(SME\right)\Rightarrow d\left(AC;SM\right)=d\left(AC;\left(SME\right)\right)=d\left(A;\left(SME\right)\right)\)

\(AE=\dfrac{1}{2}EH\Rightarrow d\left(A;\left(SME\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(H;\left(SME\right)\right)\)

Các tam giác AHM và AEM vuông cân tại A \(\Rightarrow\Delta EHM\) vuông cân tại M

\(\Rightarrow EM\perp HM\Rightarrow EM\perp\left(SHM\right)\)

Từ H kẻ \(HK\perp SM\Rightarrow HK\perp\left(SME\right)\)

\(\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SME\right)\right)\)

\(MH=AH\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) 

Áp dụng hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{10}{3a^2}\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{30}}{10}\)

\(\Rightarrow d\left(SM;AC\right)=\dfrac{1}{2}HK=\dfrac{a\sqrt{30}}{20}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 23:46

undefined

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Kì Minh
Xem chi tiết
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết