\(1+tan^2P=\frac{1}{cos^2P}\Rightarrow tanP=\sqrt{\frac{1}{cos^2P}-1}=\frac{\sqrt{11}}{5}\)
\(tanP=\frac{MN}{NP}\Rightarrow NP=\frac{MN}{tanP}=\frac{50\sqrt{11}}{11}\)
4 đáp án đều sai :D
\(1+tan^2P=\frac{1}{cos^2P}\Rightarrow tanP=\sqrt{\frac{1}{cos^2P}-1}=\frac{\sqrt{11}}{5}\)
\(tanP=\frac{MN}{NP}\Rightarrow NP=\frac{MN}{tanP}=\frac{50\sqrt{11}}{11}\)
4 đáp án đều sai :D
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại Â. Trung tuyến AM vuông góc với trung tuyến Bn và cạnh AB = 12cm. Độ dài cạnh BC là:
A. \(6\sqrt{2}cm\)
B. \(12\sqrt{2}cm\)
C. \(6\sqrt{3}cm\)
D. \(12\sqrt{3}cm\)
1.Cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 24(cm), tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC, tỷ số đồng dạng bằng \(\frac{1}{2}\). Tính độ dài cạnh MN
2.Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Giải thích
A. 17(cm), 18(cm), 35(cm) B. 26(cm), 60(cm), 32(cm)
C. 24(cm), 32(cm), 40(cm) D. 12(cm), 20(cm), 34(cm)
Giúp em khoanh câu hỏi trắc nghiệm và giải thích câu hỏi mình sắp thi lớp 10 rồi :((
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số \(k=\frac{3}{2}\) . Biết chu vi tam giác MNP bằng 12 cm . Tính độ dài cạnh AB
A,9 cm
B,6 cm
C,10 cm
D, 8 cm.
Bài 1: Cho △ABC có độ dài các cạnh AB= \(2\sqrt{10}\)cm; BC= \(2\sqrt{6}\)cm; AC= 8cm
a) △ABC là △ gì? Vì sao?
b) Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt đường cao BH tại D. Tính AD; HD
Bài 2: Cho △ABC, biết
a) Â=90 độ, góc B =48 độ, AB=18cm b) góc B=90 độ, góc C=25 độ, AC=12cm
c) góc C= 90 độ, CA= 2\(\sqrt{5}\)cm, AB= 6cm d) Â =90độ, góc B=42 độ, BC=22cm
cho tam giác ABC cân tại C . Cạnh đáy AB = \(\sqrt{32}\)(cm) , đường trung tuyến AD của tg bằng 5 cm . tính độ dài cạnh bên
cho Δ ABC vuông tại A đường cao AH. biết BC=2\(\sqrt{29}\) cm,tanB=\(\dfrac{5}{2}\)
a) Độ dài các cạnh AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn BC, tính sin ∠AMB
Cho tg MNP vuông tại M. Đường cao MI, biết MN/MP=3/4, MI=48/5 cm. Tính:
a, Độ dài các đoạn thẳng MN, MP, NP
b, Diện tích tg MIP
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Biết BC = \(2\sqrt{29}\) cm , tanB = \(\frac{5}{2}\) tính :
a) Độ dài các cạnh AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của đoạn BC, tính sin ∠AMB
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AD = 1cm, \(BD=\sqrt{10}cm\) . Tính độ dài cạnh BC (viết kết quả dưới dạng số thập phân).