Có:
EA = ED; FB = FC
EF = \(\dfrac{AB+CD}{2}\)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> EF // AB // CD
=> AB // CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
Có:
EA = ED; FB = FC
EF = \(\dfrac{AB+CD}{2}\)
=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> EF // AB // CD
=> AB // CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,I thheo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng
a) Ei//CD, IF//AB
CHO TỨ GIÁC ABCD GỌI E,F LÀN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD,BC. BIẾT AB=5CM, DC=9CM. TÌM EF (CHỨNG MINH HÌNH NÀY LÀ HÌNH J NHA CÁC CẬU)
Cho tứ giác ABCD, gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh EF bé hơn hoặc bằng nửa tổng của AB và CD
Huhu giúp mình vớiiiiiiiiii
cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD, O là trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song vs CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N
cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,I thheo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng
a) Ei//CD, IF//AB
b) EF nhỏ hơn hoặc bằng AB+CD/2
Cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E , F , K lần lượt là trung điểm của Ad , AC , BC a) Chứng minh EF//CD b) Chứng minh EK//CD c) Chứng minh ba điểm E,F,K thẳng hàng
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK. 2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.3)Giảsử2ABCDBK+=.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).
1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK.
2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.
3)Giảsử BK=(AB+CD)/2.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho ABCD làh hình thang có BD là phân giác góc D và AE là phân giác góc A với E nằm trên CD. Biết AE//BC và O là giao của AE VÀ BD. Chứng minh:
a) AE vuông góc BD
B) AD//BE, AD=BE
C) E LÀ TRUNG ĐIỂM DC
D) TỨ GIÁC BCEO LÀ HÌNH GÌ
E) GÓC BEC = 80o. TÍNH CÁC GÓC CÒN LẠI CỦA TỨ GIÁC ABCD