v = 0,8c
Chiều dài thước trong hệ quy chiếu đứng yên đo được là
\(l=l_0\sqrt{1-\left(\frac{v}{c}\right)^2}=0,6m\)
độ co là 40cm
-----> chọn B
v = 0,8c
Chiều dài thước trong hệ quy chiếu đứng yên đo được là
\(l=l_0\sqrt{1-\left(\frac{v}{c}\right)^2}=0,6m\)
độ co là 40cm
-----> chọn B
Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóngλ=380nm và ánh sáng lục bước sóng λ2=547,2nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1và r2. Biết |r1–r2|=30km. Giá trị r1 là
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n thì
A. Tốc độ không đổi
B. Tốc độ tăng n lần
C. Tốc độ giản n lần
D. Bước sóng tăng n lần.
Một nguồn sáng đơn sắc S cách 2 khe Y-âng S1S2 một khoảng là 0,5m và màn quan sát đặt cách S1S2 là 2m. Khi di chuyển S theo phương song song với hai khe về phía S2 đoạn 0,1 cm, thì khoảng và chiều dịch chuyển của vân trung tâm là:
A. 4cm, cùng chiều dời của S
B. 5cm, cùng chiều dời của S
C. 4cm, ngược chiều dời của S
D. 5cm, ngược chiều dời của S
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng \(\lambda_1\)
. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có
10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda_2=\frac{5}{3}\lambda_1\) thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A.7 B. 5 C. 8. D. 6
Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm dao động cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
| Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=\(\frac{5}{3}\)λ1 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là: A.7 B. 5 C. 8. D. 6 |
chiếu một tia sáng vàng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= 9 độ, dưới góc tới nhỏ.
Vận tóc của tia vàng trong lăng kính là 1,98 * 10^8 m/s. Lấy 1'=3*10^-4 rad. Góc lệch của tia ló là:
A. 0,0842 rad
B. 0,0843 rad
C. 0,0844 rad
D. 0,0824 rad
cho em hỏi góc lệch của tia ló là sao ạ. có phải vẫn là D không ạ
Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là lamđa. a= 1mm.
ban đầu M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5.
Giữ cố định màn chứa 2 khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe
một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2.
thầy cho em hỏi phần gạch chân: tại sao M chuyển thành vân tối lần thứ 2 lại là vân tối thứ tư.
trong bài nêu ra như vậy nhưng em k hiểu rõ lắm, mong thầy giải thích giúp em ạ.
Trong thí nghiệm yuong về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sang la a khoang cach tu man toi khe la D=1,2m.Đặt trong khoảng giữa hai khe 1 thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với mặt phẳng hai khe.Di chuyển thấu kính dọc theo trục chinh, thấy có hai vị trí cho ảnh rỏ nét cả hai khe trên man,2 ảnh cách nhau các khoảng 0,4mm va 1,6mm.Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc thu được hệ vân giao thoa trên mạn có khoảng vân la i=0,72mm.Tìm bước sóng của ánh sáng