Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n thì vận tốc của tia sáng bị giảm đi n lần.
Chỉ có tần số là không thay đổi.
Vận tốc giảm n lần, tần số không đổi => bước sóng \(\lambda = v/f\) sẽ giảm n lần.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n thì vận tốc của tia sáng bị giảm đi n lần.
Chỉ có tần số là không thay đổi.
Vận tốc giảm n lần, tần số không đổi => bước sóng \(\lambda = v/f\) sẽ giảm n lần.
một ánh sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh vào nước thì tốc độ ánh sang tăng 1,35 lần,chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4/3.khi ánh sáng truyền thủy tinh ra không khí thì bước sóng của nó
A.giảm 1,35
B.giảm 1,8
C.tăng 1,375
D.tăng 1,8
Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Một chùm tia sáng song song gồm có hai thành phần đơn sắc chiếu vafo tấm thủy tinh dày e = 4cm dưới góc tới i = 60 độ. Chiết suất của thủy tinh đối với các thành phần đơn sắc này lần lượt là n1 = 1,50 và n2 = 1,58. Để thu được 2 chum ló đơn sắc thì độ rộng tối đa của chùm sáng tới là bao nhiêu?
( Bài này đáp án bị sai nên mình ko đăng lên đây mong mn giúp mình )
Trong thí ngiệm giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel, nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, cách lăng kính d = 50cm, đặt cách màn quan sát một khoảng D = 120cm. Biết góc chiết quang A=20', lăng kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5, lấy 1. Vân tối thứ ba nằm cách vân sáng thứ nhất về hai phía với vân trung tâm một đoạn
A. 1,25cm B. 0,78mm C. 0,84mm D. 0,48mm
Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóngλ=380nm và ánh sáng lục bước sóng λ2=547,2nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1và r2. Biết |r1–r2|=30km. Giá trị r1 là
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang ,A=5 độ đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánhsáng đỏ và tím lần lượt là 1,632 và 1,676. Chiếu một tia sáng tạp sắc gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính bằng
A.0,22 độ B.0,26 độ C.0,39 độ D.0,44 độ
Câu 29: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím từ một môi trường trong suốt ra không khí (chiết suất n = 1) dưới góc tới i = 450. Chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd =√ 2 và nt = √3. Góc hợp bởi tia đỏ và tia tím sau khi tán sắc là A. 15° B. 45 ° C. 30° D. 60°
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1 là 0,64 micromet thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng lamđa2 có giá trị bằng
A.0,450 . B.0,478. C.đáp số khác. D.0,427.
Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D.i2 = 0,45 mm.