Chương V - Sóng ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
≧✯◡✯≦✌

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có

bước sóng \(\lambda_1\)

 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có

10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda_2=\frac{5}{3}\lambda_1\)  thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

A.7 B. 5 C. 8. D. 6

lưu uyên
4 tháng 2 2016 lúc 14:59

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) , Khi thay \(\lambda_1\) bằng \(\lambda_2\) \(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi⇒ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\) với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) 

ới  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng 

 

----->chọn A


Các câu hỏi tương tự
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Trần Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Don Nguyễn
Xem chi tiết
lý
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết