Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho 2 là:
\(\dfrac{1000-2}{2}+1=500\left(số\right)\)
Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho \(2^2\) là:
\(\dfrac{1000-2^2}{2^2}=250\left(số\right)\)
Từ 1-1000 có số số hạng chia hết cho \(2^3\)là:
\(\dfrac{1000-2^3}{2^3}+1=125\left(số\right)\)
Tương tự, ta có từ 1-1000 có:
62 số chia hết cho \(2^4\)
31 số chia hết cho \(2^5\)
15 số chia hết cho \(2^6\)
7 số chia hết cho \(2^7\)
3 số chia hết cho \(2^8\)
1 số chia hết cho \(2^9\)
Vậy từ 1-1000 có:
1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^9\)
3-1=2 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^8\)
7-3=4 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^7\)
15-7=8 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^6\)
31-15=16 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^5\)
62-31=31 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa\(2^4\)
125-62=63 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^3\)
250-125=125 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chứa \(2^2\)
500-250=250 số khi phân tích da thừa số nguyên tố chứa \(2\)
Vậy khi phân tích A ra thừa số nguyên tố thì A chứa số mũ là:
\(250+125\cdot2+63\cdot3+31\cdot4+16\cdot5+8\cdot6+4\cdot7+2\cdot8+1\cdot=\)
\(=250+250+189+124+80+48+28+16+1\)
\(=986\)