Chương II - Đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Walker Anh

cho tg MNP vuông tại M, đường cao ME, đường tròm tâm N bán kính NM, cắt ME tại F. Vẽ đường kính MG của (N;NM).

a)cm: GF song song NP. b) cm: PF là tiếp tuyến của (N;NM)
Lê Gia Bảo
20 tháng 11 2019 lúc 20:48

Hình bạn tự vẽ nhé!

Xét \(\left(N;NM\right)\) ta có: \(NE\perp MF\) nên ME = FE (t/c đtròn).

Trong \(\Delta MFG\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}ME=FE\left(cmt\right)\\NM=NG\left(=R\right)\end{matrix}\right.\)

nên EN là đường trung bình của tam giác MFG.

Suy ra EN//FG (t/c đtb) => GF//GP.

b/ Nối P với F, N với F.

Dễ dàng chứng minh \(\Delta PMN=\Delta PFN\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{PMN}=\widehat{NFP}\) . Nên : \(\widehat{PFN}=90^0\)

=> PF vuông góc NF => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hồng Phúc
20 tháng 11 2019 lúc 21:15

a,

Ta có: \(NE\perp MF\Rightarrow ME=EF\)

\(NM=NG\)

\(\Rightarrow\text{NE là đường trung bình}\)

\(\Rightarrow NE//GF\)

b,

Ta có: \(PE\perp MF\)

\(ME=EF\)

\(\Rightarrow\Delta MPF\text{ cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFP}=\widehat{EMP}\)

\(\Delta MNF\text{ cân tại }N\Rightarrow\widehat{NME}=\widehat{NFE}\)

\(\Rightarrow\widehat{NFP}=\widehat{NFE}+\widehat{EFP}=\widehat{NME}+\widehat{EMP}=\widehat{NMP}=90^o\)

Hay \(NF\perp PF\)

\(\Rightarrow PF\text{ là tiếp tuyến của }\left(N;NM\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
CB Channel
Xem chi tiết
Khang Huỳnh
Xem chi tiết
phạm trần
Xem chi tiết
Khánh Đinh
Xem chi tiết
tthnew
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
tinh nguyễn trứng
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Le Dong
Xem chi tiết