Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yukiko Yamazaki

CHO TG DEF VUONG TAI D CO DE=3CM ,EF=5CM ,VE DUONG CAO DK,DUONG PHAN GIAC DI ( K,I(-EF) .TU K VE KHVUONG DF 

a TINH DO DAI IE, IF

b, CMRANG TGDEF~ TG HKF VA DE.HK=DF.HK

c, TINH DO DAI DK , KF ,KH

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 22:08

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=EF^2-DE^2=5^2-3^2=16\)

hay DF=4(cm)

Xét ΔDEF có 

DI là đường phân giác ứng với cạnh EF(gt)

nên \(\dfrac{IE}{DE}=\dfrac{IF}{DF}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\dfrac{IE}{3}=\dfrac{IF}{4}\)

mà IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{IE}{3}=\dfrac{IF}{4}=\dfrac{IE+IF}{3+4}=\dfrac{EF}{7}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{IE}{3}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{IF}{4}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IE=\dfrac{15}{7}cm\\IF=\dfrac{20}{7}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(IE=\dfrac{15}{7}cm;IF=\dfrac{20}{7}cm\)


Các câu hỏi tương tự
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hao xitrum
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Đặng thu  thảo
Xem chi tiết
Phúc Thanh
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Đặng thu  thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc
Xem chi tiết