ΔMNP vuông tại P có PH là đường cao
nên NH*NM=NP^2
=>NH/NP=NP/NM
Xét ΔNPM có NF là phân giác
nên NP/NM=FP/FM
Xét ΔNHP có NE là phân giác
nên NH/NP=EH/EP
=>FP/FM=EH/FP
=>\(\dfrac{PE}{PH}=\dfrac{FM}{MP}\)
ΔMNP vuông tại P có PH là đường cao
nên NH*NM=NP^2
=>NH/NP=NP/NM
Xét ΔNPM có NF là phân giác
nên NP/NM=FP/FM
Xét ΔNHP có NE là phân giác
nên NH/NP=EH/EP
=>FP/FM=EH/FP
=>\(\dfrac{PE}{PH}=\dfrac{FM}{MP}\)
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN-MP), đường cao MH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên MN và MP. 2/ Chứng minh: MD.MN =ME, MP MN² b/ Chứng minh: MP4 PH và chứng minh MH = NPNDPE NH có Qua M kẻ đường vuông góc với DE cắt NP tại K. Chứng minh Kỉ là trung điểm Nh d/ Cho góc P=a; NP = a. Từ M kẻ đường vuông góc với MK cắt tia PN tại I. Chứng minh PI a.(cos 2a+1) 2cos 2a
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 góc C và BC = a (a > 0)
a/ Tính AB theo a
b/ Kẻ đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. Chứng minh AE.AB=À=AC
c/ Qua A kẻ đường thẳng BC, cắt tia phân giác của góc ABC tại D. Gọi I,K là trung điểm của AC,BD. Tính IK theo a.
Help me I need right now PLEASE!!!
Cho tam giác QMN cân tại Q , kẻ đường cao QH.Gọi A là hình chiếu của H trên QN. a. Tính HA biết MN=16cm, QN=17cm?
b. Kẻ tia Nx // HA cắt QH tại B. Chứng minh: HQHB = NANQ?
c.Kẻ đường phân giác NE của tam giác QHN(E =QH) và cắt HA tại C. Chứng minh: EH = CA2 EQ CH
d. Gọi I là trung điểm HA, QI cắt BN tại K, Chứng minh: K là trung điểm BN
Cho ∆DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH=9 cm, HF=16 cm
a. Tính DH, DE, DF, góc F
b. Trên tia đối của tia DE lấy điểm I sao cho góc DFI = 30° (Vẽ đúng số đo). Tính DI, IF
c. Vẽ DK là phân giác góc HDK (K thuộc EF) M là hình chiếu của F lên DK. Chứng minh: 1/FM^2 = 1/FD^2 + 1/FK^2
Giúp mình câu c với ạ, lm hoài mà ko ra 😭😭😭😭😭
Cho hình vuông ABCD và điểm E tùy ý trên cạnh BC. Tia Ax vuông góc với AE tại A, cắt tia CD tại F.
a) Chứng minh tam giác AEF cân.
b) Kẻ đường trung tuyến AI của tam giác AEF . Tia AI cắt cạnh CD tại K. Chứng minh tam giác AKF đồng dạng với tam giác CAF.
c) Cho AB = 4 cm, \(BE=\dfrac{3}{4}BC\). Tính diện tích của tam giác AEF.
d) Gọi J là giao điểm của tia AE và tia DC. Chứng minh rằng tổng \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AJ^2}\) không đổi khi E di động trên cạnh BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC
a) Tính độ dài đoạn thẳng DE
b) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và tại E lần lượt cắt BC tại M và N. Chứng minh M là trung điểm của BH và N là trung điểm của CH
c) Tính diện tích tứ giác DENM
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. a) Viết tỉ số lượng giác góc B của AABC. b) Cho AB=6cm, AC = 8cm . Tính BC,AH c ) Chứng minh: AE.AB = AF AC
cho tam giác abc đường cao AH.Gọi D.,E theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB,BC.Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E cắt BC theo thứ tự tại M và N.
a)cm:M là trung điểm BH,N là trung điểm HC
B)cho BH=4cm,CH=9cm.Tính diện tích DENM
vẽ tam giác abc vuông tại a (ab<ac) có ah là đường cao. trên tia đối của tia ah, vẽ điểm k sao cho a là trung điểm của hk
a) Gỉa sử AH= 12cm và HC= 16cm. Tính số đo góc C (làm tròn đến phút)
b) Vẽ BD vuông góc với KC và cắt KH tại M. Chứng minh KH=4MH