a, Xét ΔMNE và ΔFNE có :
∠NME =∠NFE (pg)
NE là cạnh chung
∠EMN=∠EFN
Vậy ΔMNE=ΔFNE(ch-gn)
suy ra : MN=NF (2ct/ư)
b, do MN=NF , mà ∠MNF=60* nên
ΔMNF đều
c, do ΔMNE=ΔFNE nên
=> ME=FE
T/Ư ta có ΔHME=ΔPFE(cgv-gnk)
=> HM=PF
=> HE=PE
Vậy ΔMNF đều
d, ta có MN=FN, HM=PF
Mà ∠N chung
suy ra MF// HP
a) Xét ΔMNE vuông tại M và ΔFNE vuông tại F có
NE là cạnh chung
\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)(NE là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\), F∈NP)
Do đó: ΔMNE=ΔFNE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔMNE=ΔFNE(cmt)
⇒NM=NF(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMNF có MN=NF(cmt)
nên ΔMNF cân tại N(định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔMNF cân tại N có \(\widehat{MNF}=60^0\)(gt)
nên ΔMNF đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
c) Ta có: ΔMNE=ΔFNE(cmt)
⇒ME=FE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEMH vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có
ME=FE(cmt)
\(\widehat{MEH}=\widehat{FEP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEMH=ΔEFP(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒EH=EP(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEP có EH=EP(cmt)
nên ΔHEP cân tại E(định nghĩa tam giác cân)
d) Ta có: MN+MH=NH(M nằm giữa N và H)
NF+FP=NP(F nằm giữa N và P)
mà MN=NF(cmt)
và MH=FP(ΔMEH=ΔFEP)
nên NH=NP
Xét ΔNHP có NH=NP(cmt)
nên ΔNHP cân tại N(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{NPH}=\frac{180^0-\widehat{N}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔNHP cân tại N)(1)
Ta có: ΔNFM cân tại N(cmt)
⇒\(\widehat{NFM}=\frac{180^0-\widehat{N}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔNFM cân tại N)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NPH}=\widehat{NFM}\)
mà \(\widehat{NPH}\) và \(\widehat{NFM}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MF//HP(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)