Cho tam giác đều ABC có O là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đền BC, AC, AB. Chứng minh rằng :
\(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{MO}\)
Cho \(\Delta ABC\) đều có O là trọng tâm và 1 điểm M tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. CMR : \(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}=\frac{3}{2}\overrightarrow{MO}\).
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Chứng minh các vecto AM+BN+CE=0
Cho tam giác ABC trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của AG Chứng minh : vecto AB + vecto AC + 6vecto GI = vecto 0
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FE. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm ?
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Gọi I là trung điểm của MN. Đặt vecto u = vecto AB , vecto v = vecto AC
a) Hãy phân tích vecto AI theo hai vecto u và v
b) Hãy phân tích vecto EI theo hai vecto u và v.
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Cho tứ giác ABCD. Các điểm M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm ?
Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB và BC lấy các điểm E, F sao cho AE = 3/4 AB ; BF = 2/5 BC. Gọi H, I lần lượt là trung điểm AC và EH. Chứng minh ba điểm A, I, F thẳng hàng.