Định lý hàm cosin:
\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2-2AB.AD.cos\widehat{BAD}}=2\sqrt{7}\)
Định lý hàm cosin:
\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2-2AB.AD.cos\widehat{BAD}}=2\sqrt{7}\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\). Đường phân giác trong của góc BAC cắt đoạn BC tại D. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC. K là giao điểm của CE và BF. Đường thẳng BF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AEK tại điểm thứ hai là H ( H khác K). Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AK và BC. CM
a) \(IC.EB=IB.FC\)
b) \(DH\perp BF\)
1. Tính độ dài phân giác trong AD của \(\Delta ABC\) theo \(a=BC;b=CA;c=AB;\alpha=\widehat{BAC}\)
2. Cho \(\Delta ABC,G\) là trọng tâm và M tùy ý.
CM: \(MA^2+MB^2+MC^2=3MG^2+\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
3. Cho \(\Delta ABC\), tìm max \(P=cosA+cosB+cosC\)
4. Cho \(\Delta ABC\), tìm min \(Q=cos2A+cos2B+cos2C\)
5. Cho \(\Delta ABC\), điểm M tùy ý. Tìm min \(F=\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MB}.\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{MA}\)
6. CM: \(F=cos2A+cos2B-cos2C\le\dfrac{3}{2}\)
7. Tứ giác ABCD nội tiếp \(\left(O;R\right)\).
Tìm \(M\in\left(O;R\right)\) sao cho \(F=MA^2+MB^2+MC^2-3MD^2\) đạt min, max
Cho tam giác ABC, BC=10. Gọi I là đường tròn tâm I thuộc BC và tiếp xúc vs cạnh AB, AC. Biết AI=3, 2IB=3IC
Tính độ dài các cạnh tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông tại A và AB=a , \(\widehat{BCA}\) = 30 , gọi D là trung điểm AC và lấy I sao cho ABID là hình chữ nhật
a) gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng BC ( khác B, C ) , thỏa mãn \(\overrightarrow{BK}\) = x. \(\overrightarrow{BC}\) . tìm x sao cho 3 điểm A, K , I thẳng hàng
b) tìm tập hợp điểm M thỏa mãn 2MB2 + MC2 -MA2 = 2a2
1/ Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 3 và ABC=60
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm A ( 1,2), B ( -2,6) C( 9,8)
a) Chứng minh A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác. Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)
b) Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của BC, AC,AB. Tìm tọa độ A', B', C'
c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Tìm tọa độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC
e) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
f) Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N
g) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình chữ nhật
h) Tìm tọa độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy OA
i) Tìm điểm I sao cho \(\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
j) Tìm tập hợp điểm M sao cho
\(\left|\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}-3\overrightarrow{MC}\right|\)
k) Tìm điểm M sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất
Cho tam giác đều ABC có cạnh là 4a. Tính vec tơ AB.AC
Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Tính vecto AB.AD
Cho tma giác ABC có A=90độ B=60độ và AB=4. Tính vecto AC.CB
Cho tam giác ABC có BC = \(\sqrt{6}\) , AC = 2 và AB = \(\sqrt{3}+1\) và . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: