d) Xét \(\Delta ABH\) có :
BE là đường trung trực của \(\Delta ABH\)
Hơn nữa : BE còn là phân giác của \(\widehat{ABH}\)
=> \(\Delta ABH\) cân tại B
Ta có : \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)
Ta dễ dàng chứng được : \(\Delta ABC=\Delta HBK\left(g.c.g\right)\)
Suy ra : \(BK=BC\) (2 cạnh tương ứng)
Do vậy : \(\Delta BCK\) cân tại B
Nên ta có : \(\widehat{BCK}=\widehat{BKC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{B}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{BHA}=\widehat{BCK}\left(=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}\right)\)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(AH//BC\left(đpcm\right)\)