Bài 1 : cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , đường cao AH (H thuộc BC) . Biết BH =4cm , CH= 9cm . Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh rằng
a, Tứ giác AIHk là hình chữ nhật
b, \(\Delta AKI\) \(\sim\Delta ABC\)
c, Tính diện tích \(\Delta ABC\)
Bài 2 : Cho hình thang vuông ABCD ( góc A = góc D =\(90^0\) ) , AB=6cm , CD=12 cm, AD=17 cm . Trên cạch AD , đặt đoạn AE = 8 cm
a, C/m : \(\Delta ABE\sim\Delta DEC\)
b, tính tỉ số diện tích \(\Delta ABE\) và diện tích \(\Delta DEC\)
c, Tính BC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm, AC=5cm , đường phân giác AD . Đường vuông góc với DC cắt AC ở E
a, Chứng minh rằng \(\Delta ABC\sim\Delta DEC\)
b, Tính độ dài các đoạn thẳng BC , BD
c, Tính độ dài AD
d, Tính diện tích \(\Delta ABC\) và diện tích tứ giác ABDE
Bài 1 : cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , đường cao AH (H thuộc BC) . Biết BH =4cm , CH= 9cm . Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC . Chứng minh rằng
a, Tứ giác AIHk là hình chữ nhật
b, \(\Delta AKI\) \(\sim\Delta ABC\)
c, Tính diện tích \(\Delta ABC\)
Bài 2 : Cho hình thang vuông ABCD ( góc A = góc D =\(90^0\) ) , AB=6cm , CD=12 cm, AD=17 cm . Trên cạch AD , đặt đoạn AE = 8 cm
a, C/m : \(\Delta ABE\sim\Delta DEC\)
b, tính tỉ số diện tích \(\Delta ABE\) và diện tích \(\Delta DEC\)
c, Tính BC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm, AC=5cm , đường phân giác AD . Đường vuông góc với DC cắt AC ở E
a, Chứng minh rằng \(\Delta ABC\sim\Delta DEC\)
b, Tính độ dài các đoạn thẳng BC , BD
c, Tính độ dài AD
d, Tính diện tích \(\Delta ABC\) và diện tích tứ giác ABDE
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ HE vuông góc với AB tại
E, vẽ HF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh rằng tam giác AEH và tam giác AHB đồng dạng. Suy ra AH 2 =
AE.AB.
b) Chứng minh rằng AE.AB = AF.AC.
c) Chứng minh rằng tam giác AFE đồng dạng với tam giác ABC.
d) Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh AM⊥EF
Bài 2/
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao BE, CF cắt nhau ở H.
a) Chứng minh AE.AC = AF.AB
b) Chứng minh ΔAEF∼ΔABC.
c) Chứng minh ΔHEF∼ΔHCB.
d) Phân giác của góc BAC lần lượt cắt EF tại I, cắt BC tại K.
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ HE vuông góc với AB tại
E, vẽ HF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh rằng tam giác AEH và tam giác AHB đồng dạng. Suy ra AH 2 =
AE.AB.
b) Chứng minh rằng AE.AB = AF.AC.
c) Chứng minh rằng tam giác AFE đồng dạng với tam giác ABC.
d) Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh AM⊥EF
2/ Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao BE, CF cắt nhau ở H.
a) Chứng minh AE.AC = AF.AB
b) Chứng minh ΔAEF∼ΔABC.
c) Chứng minh ΔHEF∼ΔHCB.
d) Phân giác của góc BAC lần lượt cắt EF tại I, cắt BC tại K.
Chứng Minh: \(\frac{IE}{IF}=\frac{KB}{KC}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, ẻ đường cao AH ( H \(\in\)BC), biết AB=9cm, AC=12cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.
a. CMR: \(\Delta AMN\sim\Delta ABC\)
b. Tính BC, AH?
c. Qua N kẻ NP // AB (P\(\in\)BC). Chứng minh rằng \(\dfrac{S_{NPC}}{S_{ABC}}\)
cho ΔABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm, AD là tia phân giác của góc A
a) Tính \(\dfrac{DB}{DC}\)
b) Tính BC, từ đó tính độ dài DB, DC
c) AH là đường cao. Chứng minh ΔHBA∼ΔHAC
Cho ΔABC ∼ ΔDEF. Biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 7cm; DF = 9,5cm. Tính các cạnh của Δ DEF và tính tỉ số chu vi của 2 Δ trên
Cho Δ ABC vuông tại A, có AB=12cm, AC=16cm. Kẻ đường cao AH (H ∈ BC)
a, CM: ΔHBA và ΔABC đồng dạng
b, Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c. Trong ΔABC kẻ phân giác AD (D ∈ BC). Trong ΔADB kẻ phân giác DE (E ∈ AB), trong ΔADC kẻ phân giác DF (F ∈ AC) . CM: \(\dfrac{EA}{EB}\).\(\dfrac{DB}{DC}\).\(\dfrac{FC}{FA}\)=1
Bài 1: Cho Δ ABC có AB = 8cm,AC = 6cm,BC = 10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có độ dài cạnh lớn nhất là 25 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của Δ A'B'C' ?
Bài 2 : Cho Δ ABC ∼ Δ DEF có tỉ số đồng dạng là k = 3/5, chu vi của Δ ABC bằng 12cm. Chu vi của Δ DEF là?
1) Cho tam giác ABC vuồn tại A ; đường cao AH , kẻ AI là phân giác của góc BAH ( I thuộc BH) ; kẻ CK là phân giác của góc ACH ( K thuộc AH). C/m
a) AH^2 = BH.HC
b) AB^2 = BH.BC
c) AB.AC=AH.BC
d) Tam giác ABI đồng dạng với tam giác CAK
2) Cho tam giác ABC , góc A bé hơn 60* , trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm c vẽ tam giác đều ABM. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B vẽ tam giác CAN đều. NB cắt AC tại D ; CM cắt AB tại E ; NB cắt CM tại O
a) C/m ND.DO = AD.DC
b) Tính góc NOM