b: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H \(\in\) BC). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại B, cắt AC tại D. Gọi K là hình chiếu của A trên BD. Chứng minh rằng BK.BD = BH.BC, từ đó suy ra \(\Delta\)BHK \(\backsim\) \(\Delta\)BDC
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC) và AH là đường cao của tam giác. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB, AC. Kẻ NE vuông góc với AH. Đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C cắt tia AH tại D và AD cắt đường tròn tại F. Chứng minh :
a) ABC + ACB = BIC và tứ giác DENC nội tiếp;
b) AM.AB = AN.AC và tứ giác BFIC là hình thang cân;
c) Tứ giác BMED nội tiếp.
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC), đường cao AH cắt đường tròn O tại điểm thứ 2 mà M. Kẻ đường kính AD của (O). Chứng minh rằng:
a. AM vuông góc MD
b. Tam giác ABH đồng dạng với tam giác ADC. Từ đó suy ra BM = DC
c. Tứ giác BMDC là hình thang cân
Cho ABC nhon ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (0;R) Hai đường cao BM và CN cắt nhau tai H, AH cắt BC tai D. a) CMR: tứ giác ANHM nội tiếp và AH vuông góc BC tại D. b) CMR AM .AC = AN. AB Nếu BC = 2MN chứng minh góc ACN = 30⁰ c) Kẻ đường kính BK của (O) CMR AH= KC d) CMR H,I,Q thẳng hàng biết AQ là đường kính của (O) I là trung điểm của BC
+ Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), kẻ đường cao AH. a) Tính các cạnh và các góc của tam giác ABC biết BH = 9cm, CH = 4cm. b) Vẽ AD là tia phân giác của góc BAH, D thuộc BH. Chứng minh tam giác ACD cân. c) Chứng minh HD.BC = DB.AC. d) Gọi M là trung điểm của AB, E là giao điểm của hai đường thẳng MD và AH. Chứng minh CE // AD
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC).Đường cao AH , trung tuyến AM,phân giác AD lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại S,N,P. a.Chứng minh MP // AH. b.So sánh góc MAP,MPA và PAS. c.Chứng minh AD là tia phân giác của góc MAH.
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AO, đường phân giác AD. Đường thẳng vuông góc với AO tại A và vuông góc với BC tại B cắt nhau ở P, PC cắt AH ở E.
a) C/m \(OP\perp AB\)
b) C/m E là trung điểm của AH
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC).Đường cao AH , trung tuyến AM,phân giác AD lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại S,N,P.
a.Chứng minh MP // AH.
b.So sánh góc MAP,MPA và PAS.
c.Chứng minh AD là tia phân giác của góc MAH.
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC ) và nội tiếp đường tròn ( O ). Vẽ đường cao AH, ( H thuộc BC ) , từ H kẻ HM vuông góc với AB ( M thuộc AB ) và kẻ HN vuông góc với AC ( N thuộc AC ). Vẽ đường kính AE của đường tròn ( O ) cắt MN tại I. Tia MN cắt ( O) tại K. chứng minh rằng
a, AMHN nội tiếp
b, \(\Delta AMN\sim\Delta ACB\)
c, CEIN nội tiếp và tam giác AHK cân