a) tứ giác ABKC là hình thang vuông.
có AC vuông góc với AB, BK vuông góc góc AB
=> AC song song với BK (từ vuông góc đến song song)
=> tứ giác ACKB là hình thang và có góc CAB =900 (gt)
=> tứ giác ACKB là hình thang vuông
b) Theo câu a) ACKB là hình thang => AC song song với KB
=> góc CAK = góc AKB (so le trong)
Xét tam giác ABK và tam giác CHA có:
góc CAK = góc AKB (CM/trên)
và góc ABK = góc CHA (=900)
=> tam giác ABK đồng dạng với tam giác CHA (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CH}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow AB.AC=AK.CH\)
c) Xét tam giác CAH thì có góc CAH = 900 - góc ACH (1)
Xét tam giác ABC thì góc ABC = 900 - góc ACH (2)
Từ (1)(2)=. góc CAH = góc ABC
Xét tam giác CAH và tam giác ABH có:
góc CAH = góc HBA (CM/trên)
và góc CHA = góc AHB (=900)
=> tam giác CAH đồng dạng với tam giác ABH (g-g)
=> \(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow AH^2=CH.BH\)
d) Theo câu c) ta có \(AH^2=BH.CH\) thay số vào ta được:
\(AH^2=9.16=144\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2=12^2+9^2=225\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)
hôm nào tớ thấy bn cũng có bài tập toàn bài tập dễ mà ko chịu làm