a) Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
=> AC 2= 144 = 122
=> AC = 12 (cm)
b) Ta có : \(\Delta\)BCD có CA vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên
\(\Delta\)BCD cân ( tính chất )
( Bạn có thể xét 2 tam giác rồi suy ra CB = CD cũng được )
c) I là giao của 2 đường trung tuyến CA và BE nên I là trọng tâm => DI cũng là đường trung tuyến
=> DI đi qua trung điểm của BC .
a, Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (áp dụng định lý Pytago)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2\)
\(\Rightarrow AC=12\) (do AC>0)
Vì AB<AC<BC (do 9<12<15) nên \(\widehat{ACB}<\widehat{ABC}<\widehat{BAC}\)
(do quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
b, Xét tam giác ABC và tam giác ADC ta có:
AB=AD(gt); \(\widehat{CAB}=\widehat{CAD}\) (=\(90^o\)); AC: cạnh chung.
Do đó tam giác ABC=tam giác ADC(c.g.c)
=> BC=DC(cặp cạnh tương ứng)
=> tam giác BCD cân tại C (đpcm)
c, Xét tam giác DHB ta có:
BE là trung tuyến của DC
CA là trung tuyến của BD
mà \(BE\cap CA=\left\{I\right\}\)
nên DI là trung tuyến của BC
=> DI đi qua trung điểm của BC (đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!