a) vì DM//AB (gt)
=> \(\widehat{A1}=\widehat{D1}\)(so le trong )
* Xét △AHB và △DHM có
\(\widehat{H1}=\widehat{H2}\left(=90^0\right)\)
AH =HD (D đối xứng với A qua H )
\(\widehat{A1}=\widehat{D1}\left(cmt\right)\)
=> △AHB = △DHM (g.c.g)
=> BH = MH (2 cạnh t/ứng )
* xét tứ giác ABDM có
AH=HD (d đối xứng với A qua H)
BH=MH (cmt)
=> ABDH là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
mà AD ⊥BM
=> ABDM là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc với nhau )(đpcm)
b) vì
+DN//AB (gt)
+AB ⊥AC (△ABC vuông tại A)
=> AC ⊥DN (qh từ vuông góc đến song song )
=> DN là đường cao △ ADC(1)
mà AD ⊥CH ( AH ⊥AC)
=> CH là đường cao của △ADC
từ (1) và (2) => M là trực tâm của △ADC
=> AM là đường cao
=> AM ⊥DC (đpcm)
c)*ta cs
+AH=HD (gt)
=> CH là đường trung tuyến
+ CH là đường cao của △ADC
=> △ADC cân tại C
=> M là trọng tâm
=> \(HM=\dfrac{1}{3}HC\) (3)
và \(MC=\dfrac{2}{3}HC\)
=> \(MI+MC=\dfrac{2}{3}HC\)
mà MI=MC
=> MI=MC=\(\dfrac{2}{3}HC:2=\dfrac{1}{3}HC\)(4)
từ (3) và (4) ta có HM=MI
* vì ABDM là hình thoi (theo a)
vì △ACD cân
=> AK là đường phân giác
=> \(\widehat{HAM}=\widehat{MAN}\)
* xét △ HAM và NAM có
\(\widehat{H}=\widehat{N}=\left(90^0\right)\)
AM cạnh chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{NAM}\left(cmt\right)\)
=> △HAM = △NAM (ch-gn)
=> HM =NM
* xét △HNI có
HM=NM
HM =IM
=> △HNI vuông tại A (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông)
=> IN ⊥HN(đpcm)