Chương II : Tam giác

Nguyễn Hằng

Cho tam giác abc, trung tuyến AM, trên nữa mặt phẳng chứa điểm C bờ là AB, vẽ AE vuông góc với AB, và AE = AB , trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là AC, vẽ ÀF vuông góc với AC và AF= AC, C/m :

a/ FB = EC

b/ ÈF = 2. AM

c/ AM vuông góc với EF

Phạm Ngân Hà
25 tháng 10 2017 lúc 21:12

Ôi, v~ cả học nhanh!

Hết quyển tập 1 rồi hả Hằng?

Ngô Tấn Đạt
25 tháng 10 2017 lúc 21:34

a) tự lam

b)

A B C M E F D

Trên tia đối tia MA là điểm D sao cho MA=MD

\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD;\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\)

=> AB//CD

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^0\left(TCP\right)\)

Dễ thấy \(\widehat{BAC}+\widehat{FAE}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{FAE}=\widehat{ACD}\\ \Rightarrow\Delta AFE=\Delta CAD\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow FE=AD\\ \Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}EF\left(đpcm\right)\)

bài C ; chua nghĩ r a!!

Ngô Tấn Đạt
25 tháng 10 2017 lúc 21:43

câu c)

\(\Delta AFE=\Delta CAD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{CAD}\\ \)

Gọi P là giao điểm AM và EF

và N là giao điểm của AC và EF

\(\Rightarrow\widehat{AFE}+\widehat{ANF}=\widehat{CAD}+\widehat{ANF}=90^0\\ \Rightarrow\widehat{APN}=90^0\Rightarrow AM\perp EF\left(đpcm\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Mạnh Đạt
Xem chi tiết
Tá Tài Hồ
Xem chi tiết
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
no1can
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Daisy
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Chi
Xem chi tiết
Cherry Bùi
Xem chi tiết