a) Cho hbh ABCD. Gọi M là trung điểm CD; N là điểm thuộc AD sao cho 3AN=AD. Gọi G là trọng tâm tam giác BMN, đường thẳng AG cắt BC tại K. Tính tỉ số \(\dfrac{BK}{BC}\)
b) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng 10. Đường thẳng AB có pt x-2y=0. Điểm I(4;2) là trung điểm AB, điểm \(M\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\) thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ A,B,C biết B có tung độ là số nguyên
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tứ giác ABCD có AB=√2 ∠CBD=90 nội tiếp đường tròn (C). Phương trình các đường thẳng AB và CD lần lượt là x-y-6=0 và 5x+2y-9=0. Gọi M là giao điểm của AB và CD. Gọi I(a,b) là tâm của (C). Tìm a và b biết b>0 và MC2+MD2=108
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I), đường thẳng BC có phương trình x-2y-17=0, điểm D là chân đường phân giác trong của góc BAC. Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M(khác A). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD là (T):\(x^2+y^2-6x+4y-12=0\). Tìm toạ độ điểm A biết M thuộc đường thẳng 1543x-443y-3101=0
cho tam giác ABC biết A(1;4),B(3;-1) và C(6;-2).Viết phương trình đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác và song song với trục hoành
Cho đường tròn \(\left(C\right)\) tâm \(I\) , bán kính bằng 2. Điểm \(M\in\Delta:x+y=0\) . Từ \(M\) kẻ hai tiếp tuyến \(MA,MB\) đến \(\left(C\right)\) với \(A,B\) là tiếp điểm. \(AB:3x+y-2=0\) , \(d\left(I,\Delta\right)=2\sqrt{2}\) . Viết phương trình đường tròn \(\left(C\right)\).
Hình thang ABCD vuông tại A và D, AB=AD<CD, B(1;2), y=2 đường thẳng \(\Delta:7x-y-25=0\) cắt các đoạn AD,CD lần lượt tại M và N sao cho BM vuôn góc với BC, tia BN là tia phân giác trong góc MBC. Tìm tọa độ D biết D có hoành độ dương
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
cho d đi qua điểm M(2;3),cắt đường thẳng delta:3x-y+1=0 tại điểm A có hoành độ dương sao cho AM=\(2\sqrt{2}\).Phương trình tổng quát của d là