Một đa giác đều có góc ở mỗi đỉnh bằng \(\alpha\) và nội tiếp đường tròn bán kính R thì độ dài mỗi cạnh của nó là? (giải chi tiết)
A. \(2Rsin\alpha\) B. \(Rsin\alpha\) C. \(\dfrac{R}{sin\alpha}\) D. \(\dfrac{3R}{2sin\alpha}\)
Cho đường tròn (T) có tâm I (1; 2) bán kính \(R=\sqrt{10}\). Đường thẳng d cách O một khoảng bằng \(\sqrt{5}\) và cắt T theo dây cung AB sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. Hệ số góc k của đường thẳng d là ?
1. Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) và AA', BB', CC' là 3 đường trung tuyến. Kéo dài 3 trung tuyến cắt (O;R) tại A1, B1, C1.
Chứng minh: \(\dfrac{AA'}{AA_1}+\dfrac{BB'}{BB_1}+\dfrac{CC'}{CC_1}\le\dfrac{9}{4}\)
2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) và AA', BB', CC' là 3 đường cao. Kéo dài 3 đường cao cắt (O;R) tại A1, B1, C1.
Chứng minh: \(\dfrac{AA'}{AA_1}+\dfrac{BB'}{BB_1}+\dfrac{CC'}{CC_1}\ge\dfrac{9}{4}\)
3. Cho tam giác ABC với O1, O2, O3 là tâm các đường trong bàng tiếp góc A, B, C. Gọi S1, S2, S3 lần lượt là diện tích các tam giác O1BC, O2CA, O3AB.
Chứng minh: \(S_1+S_2+S_3\ge3S\)
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm tam giác ADC. Cmr OE vuông góc CD
Cho tam giác ABC vuông tại A với M(1;-2) là trung điểm BC. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB=4, AC=6
Cho tam giác ABC nội tiếp (O ; R). Gọi E là trung điểm của AB và F là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AC}=3\overrightarrow{AF}\). Vẽ hình bình hành AEMF. Biểu diễn giá trị nhỏ nhất của P theo R
P = (MA + MB + MC)2 + 11OM2
Tam giác ABC có phương trình các cạnh là AB: 4x + 3y - 1 = 0, AC: 3x + 4y = 6, BC: y = 0. Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC có hoành độ là ?
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descarter vuông góc Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A với B(-3;0) và C(7;0) , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là r=\(2\sqrt{10}-5\). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC, biết I có tung độ dương.
Mn giải giúp em với ạ. Cảm ưn nhiều!!!
Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm P nằm trong ΔABC. Gọi B, C, lần lượt là điểm đối xứng với P qua AC, AB; E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên AC, AB. Đường tròn đường kính AP cắt đường tròn (AB'C') tại Q(Q≠A) .Chứng minh rằng PEQF là tứ giác điều hòa