Có \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{4^2+6^2}=\sqrt{13}\)
Do ABC là tam giác vuông nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là M
\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=R^2=AM^2=13\)
Có \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{4^2+6^2}=\sqrt{13}\)
Do ABC là tam giác vuông nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là M
\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=R^2=AM^2=13\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB = AC, \(\widehat{BAC}=90^0\), trung điểm của BC là M(1; -1) và trọng tâm tam giác ABC là \(G\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)
a) Tìm tọa độ điểm A
b) Tìm tọa độ điểm B và C
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC có tọa độ các điểm A(1;1),B(2;3),C(4;0)
a, viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
b, Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là trọng tâm tam giác ABC và tiếp xúc với đường thẳng BC
Tam giác ABC có phương trình các cạnh là AB: 4x + 3y - 1 = 0, AC: 3x + 4y = 6, BC: y = 0. Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC có hoành độ là ?
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm tam giác ADC. Cmr OE vuông góc CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I và D là chân đường phân giác trong đỉnh A của tam giác ABC biết toạ độ các đieemr A(2;6) I(-1/2;1) D(2;-3/2) biết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC, biết đỉnh A(1; 1) và tọa đọ trọng tâm G (1; 2). Cạnh AC và đường trung trục của nó lần lượt có phương trình là \(x+y-2=0\) và \(-x+y-2=0\). Các điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC
a) Hãy tìm tọa độ các điểm M và N
b) Viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và BC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;0),B(-2;1),C(4;1)
a, Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC
b, Viết phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng AH
Cho tam giác ABC có góc nhọn tại A. Vẽ bên ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với DE.
Cho △ABC biết A(0; 3); B(1; 2); C(-3; 5)
a)Viết phương trình tổng quát AB,AC,BC, đường cao AH và trung tuyến AM
b)Tìm toạ độ trực tâm K
c) Viết phương trình phân giác AD của △ABC
d) Viết đường trung trực của AB