§2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Yến Lê

Cho tam giác ABC đều cạnh a, trọng tâm G.Tính undefined

Minhmetmoi
3 tháng 10 2021 lúc 8:24

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)^2}=\sqrt{\left(\overrightarrow{AB}\right)^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}+\left(\overrightarrow{AC}\right)^2}\)

Với:

\(\left(\overrightarrow{AB}\right)^2=\left(\overrightarrow{AC}\right)^2=AB^2=a^2\)

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AB.AC.\cos60^0=\dfrac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{a^2+2.\dfrac{a^2}{2}+a^2}=\sqrt{3}a\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=CB=a\)

\(\left|\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right|=\left|-\overrightarrow{GA}\right|=\left|\overrightarrow{AG}\right|=AG\)

Kẻ AM vuông góc với BC ( M thuộc BC)

Theo Pythagoras:\(AM^2=AB^2-\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=a^2-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{3a^2}{4}\)

M là đường cao trong tam giác đều nên cũng là đường trung tuyến trong tam giác đều\(\Rightarrow AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}a}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}a\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{3}a\)


Các câu hỏi tương tự
Trang
Xem chi tiết
Tùng Chi Pcy
Xem chi tiết
Kaeya
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Khờ Híp
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Gia 2k6 Hân Phạm
Xem chi tiết