a/ Gọi giao điểm của DN và BE là H
xét \(\Delta BDH\) vuông tại H có:
\(\widehat{DBH}+\widehat{D_2}+\widehat{DHB}=180^o\)
hay \(\widehat{DBH}+\widehat{D_2}+90^o=180^o\)
=> \(\widehat{DBH}+\widehat{D_2}=90^o\) (1)
tương tự với \(\Delta ABE\) vuông tại A có:
\(\widehat{DBH}+\widehat{E_1}=90^o\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\) mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)
Vì tg ABC có góc A = 90o
=> \(\Delta ADI\) vuông tại A
Xét 2\(\Delta\) vuông: \(\Delta ADI\) và \(\Delta AEB\) có:
AD = AE (gt)
\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta ADI=\Delta AEB\left(cgv-gnk\right)\)
=> AI = AB
mà AB = AC (gt)
=> AI = AC (3)
lại có ND cắt CA ở I (gt)
=> CA trùng AI (4)
Từ (3) và (4) => A là trung điểm của CI (đpcm)
b/ trưa đi học về rảnh thì lm nốt cho
Gọi K là giao điểm của AM và BE
Ta có: IH \(\perp\) BE (gt)
AK \(\perp\) BE (gt)
\(\Rightarrow\) IH // AK hay IN // AM
Mà AI = CI (theo câu a)
Do đó: CM = MN (theo định nghĩa của t/c đường trung bình trong tam giác).