Cậu vẽ hình nha !
Xét tam giác vuông ABH có HE là đường trung tuyến
=> HE = AE = BE
=> Tam giác BEH cân tại E (1)
Mặt khác , theo tổng 3 góc trong tam giác ABH
=> \(\widehat{A}+\widehat{BHA}+\widehat{ABH}=180^0\)
=> \(30^0+90^0+\widehat{ABH}=180^0\)
<=> \(\widehat{ABH}=60^0\) (2)
Từ (1) và (2) => tam giác EBH đều
Xét tam giác vuông AKC có KF là đường trung tuyến
=> KF = FA = FC
=> tam giác KFC cân tại F (3)
Cũng xét tổng ba góc như tam giác ABH , ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{AKC}+\widehat{KCA}=180^0\)
=> \(30^0+90^0+\widehat{KCA}=180^0\)
<=> \(\widehat{KCA}=60^0\) (4)
Từ (3) và (4)
=> tam giác KFC đều
làm tiếp câu của kirigawa kazuto nha
gọi giao điểm của HE và KF là I
theo câu a thì góc AKF=30 độ.góc KEH=60 độ.
ta thấy AKF+KEH+EIK=180
30+60+EIK=180
EIk=90
suy ra EH vuông góc với FH.