Xét ΔABC có AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\frac{AB}{MB}=\frac{AC}{MC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}=\frac{7}{MC}\)
hay \(MC=7\cdot\frac{3}{5}=4,2cm\)
Vậy: MC=4,2cm
Xét ΔABC có AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\frac{AB}{MB}=\frac{AC}{MC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}=\frac{7}{MC}\)
hay \(MC=7\cdot\frac{3}{5}=4,2cm\)
Vậy: MC=4,2cm
Cho tam giác ABC có AM là đường phâm giác của góc A < M ϵ BC > Biết AB = 5 cm , AC = 7 cm , MC = 3 cm
Tính độ dài MC
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Lấy điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM.
Cho tam giác ABC có góc A bằng 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Trung tuyến AM (M thuộc BC). Tính AM
Cho tam giác ABC có góc A bằng 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Trung tuyến AM (M thuộc BC). Tính AM
cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB), đường cao AH. Trên tia HD lấy điểm C sao cho HD=HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
1) CMR: tam giác ADC và tam giác BEC đồng dạng. Tính độ dài đoạn BE theo AB=m.
2) Gọi M là trung điểm của đoạn BE. CMR: tam giác BHM và tam giác BEC đồng dạng và HM vuông góc với AD.
3) Tia Am cắt BC tại G. CMR: GB/BC=DH/AH+HC
Cho tam giác ABC đều, O là trung điểm của BC. M và N là các điểm trên AB và AC sao cho góc MON=60 độ. CM:
a) Tam giác OBM đồng dạng với tam giác NCO.
b) Tam giác OBM đồng dạng với tam giác NOM; MO là phân giác của góc BMN
c) O cách đều 3 cạnh AB, AC, MN
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Trên đường cao AH của tam giác ABC lấy điểm M (M nằm giữa A và H). Tia BM cắt AC tại I, tia CM cắt AB tại K. Chứng minh HA là tia phân giác của \(\widehat{KHI}\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Trên đường cao AH của tam giác ABC lấy điểm M (M nằm giữa A và H). Tia BM cắt AC tại I, tia CM cắt AB tại K. Chứng minh HA là tia phân giác của \(\widehat{KHI}\)