a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có
AB=AC(\(\Delta\)ABC cân tại A)
AM là cạnh chung
BM=CM(do M là trung điểm của BC)
Do đó: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c-c-c)
b) Ta có: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)(đpcm)
c)Ta có: \(AM\perp BC\)(cmt)
\(EC\perp BC\)(gt)
Do đó: AM//EC(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
d)Ta có: AM//EC(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ACE}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{ACE}\)(1)
Ta có: AM//EC(cmt)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{AEC}\)(hai góc đồng vị)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACE}=\widehat{AEC}\)
Xét \(\Delta\)ACE có \(\widehat{ACE}=\widehat{AEC}\)(cmt)
nên \(\Delta\)ACE cân tại A(định lí đảo tam giác cân)
Hình bạn tự vẽ nha!
=> \(AM\perp BC.\)
c) Vì:
\(\left\{{}\begin{matrix}EC\perp BC\left(gt\right)\\AM\perp BC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(EC\) // \(AM\) (từ vuông góc đến song song).
d) Vì \(EC\) // \(AM\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=\widehat{CAM}\) (vì 2 góc so le trong).
Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=\widehat{BAM}\) (1).
+ Vì \(EC\) // \(AM\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{BAM}\) (vì 2 góc đồng vị) (2).
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ACE}=\widehat{AEC}.\)
+ Xét \(\Delta AEC\) có:
\(\widehat{ACE}=\widehat{AEC}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta AEC\) có 2 góc bằng nhau (đpcm).
Chúc bạn học tốt!