Hình (tự vẽ)
a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2.\)
\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2.\)
\(\Rightarrow BC^2=25+144.\)
\(\Rightarrow BC^2=169.\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right).\)
Vậy..........
b) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\), theo định lí Py-ta-go thuận ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2.\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2.\)
\(\Rightarrow AC^2=29^2-21^2.\)
\(\Rightarrow AC^2=841-441.\)
\(\Rightarrow AC^2=400.\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right).\)
Vậy..........
c); d) làm tương tự a); b).
a, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 52 + 122
BC2 = 25 + 144 = 169
Vì BC > 0 \(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\)
b, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
292 = 212 + AC2
841 = 441 + AC2
AC2 = 841-441=400
Vì AC > 0 \(\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20\)
c, ^ 7cm là sao?
d, Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2
52 = AB2 + 32
25 = AB2 + 9
AB2 = 25-9=16
Vì AB > 0 \(\Rightarrow AB=\sqrt{16}=4\)