Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D và trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE.
a) Tam giác ADE là tam giác gì?
b) Kẻ BH\(\perp\)AD (H\(\in\)AD) và CK\(\perp\)AE (K\(\in\)AE). Chứng minh BH=CK;
c) Kẻ BM\(\perp\)AE (M\(\in\)AE) và CN\(\perp\)AD (N\(\in\)AD). Chứng minh BM=CN.
XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC ACE CÓ
AB=AC(GT)
DB=CE (GT)
\(\widehat{ABD}+B1=180^O\)
\(\widehat{ACE}+\widehat{C_1}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{B_1}=\widehat{ACE}+\widehat{C_1}\)
MÀ GÓC B1 = GÓC C1
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
=>\(\Delta ADB=\Delta ACE\left(CGC\right)\)
=>AD=AE
=> \(\Delta ADE\) CÂN TẠI A
B,XÉT TAM GIÁC HBD VÀ TAM GIÁC CKE CÓ
DB=CE (GT)
\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^0\)
\(\widehat{D}=\widehat{E}=90^0\) VÌ TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A
=> TAM GIÁC DHB= TAM GIÁC CKE (GCG)
=>BH=CK(CẠNH TƯƠNG ỨNG)
C,XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACN CÓ
\(\widehat{M}=\widehat{N}=90^0\)
AB=AC (GT)
\(\widehat{NAC}=\widehat{MAB}\) VÌ (\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\))
=>TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACN (GCG)
=>BM=CN ( CẠNH TƯƠNG ỨNG)