Bài 5: Tính chất đường phân giác của một góc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khoi My Tran

cho tam giác ABC cân tại A kẻ đường cao AD từ D vẽ DM vuông góc với AB tại M và DN vuông góc với AC tại N

a)CM :AD là đường trung tuyến của MN

b)trên tia đối của tia DM lấy một đoạn DE=DM chứng minh CE vuông góc với DE tại E

c)cho BC=10cm bm=3cm tính ME

Hải Ngân
30 tháng 5 2017 lúc 20:54

A B C D E M N

a) Hình như đề bị lộn

\(\Delta ABC\) cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Vậy AD là đường trung tuyến của MN.

b) Xét hai tam giác BDM và CDE có:

DM = DE (gt)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

DB = DC (do AD là đường trung tuyến)

Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CDE\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{CED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BMD}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{CED}=90^o\) hay CE \(\perp\) DE.

c) Hình như đề sai phải hok bn, mik sửa lại như vầy, nếu sai thì thôi nkaleuleu

Ta có: DB = DC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

\(\Delta BMD\) vuông tại M, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BD2 = BM2 + MD2

\(\Rightarrow\) MD2 = BD2 - BM2

MD2 = 52 - 32

MD2 = 16

Vậy: MD = \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\).

Tiểu Thư họ Nguyễn
30 tháng 5 2017 lúc 20:54

Tính chất đường phân giác của một gócTính chất đường phân giác của một góc


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
luong thi kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hào
Xem chi tiết
maneboy 2005
Xem chi tiết
Anh Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Khoa Bùi
Xem chi tiết