b: Xét ΔMEC có \(\widehat{EMC}=\widehat{C}\left(=\widehat{B}\right)\)
nên ΔMEC cân tại E
b: Xét ΔMEC có \(\widehat{EMC}=\widehat{C}\left(=\widehat{B}\right)\)
nên ΔMEC cân tại E
Bài 3: Cho ABC nhọn. Lấy M thuộc cạnh BC. Qua M vẽ MD//AC (D AB), ME//AB (E thuộc AC).
a) Chứng minh ADME là hình bình hành
b) Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh D, I, E thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có AB=AC= 3 cm gọi M là điểm thuộc cạnh BC. Kẻ MD song song với AC, ME song song với AB (D thuộc AB, E thuộc AC) Tính chu vi tứ giác ADME
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Kẻ đường cao AH, gọi M là trung điểm AC.Trên tia đối của tia MH lấy D sao cho MD=MH a) Chứng minh ADHC là hình chữ nhật b) Gọi E là điểm đối xứng C qua H. Chứng minh ADHE là hình bình hành c) Vẽ EK vuông góc AB tại K. Gọi I là trung điểm AK. Chứng minh KE // IH
Cho tam giác ABC có AB<AC, M là trung điểm BC, N là trung điểm đối xứng của A qua D.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABNC là hình bình hành
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, AC. Chứng minh rằng ME=HF suy ra MHEF là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A có D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC .
Từ A kẻ Ax song song với BC ; FD cắt Ax tại M .
a) Chứng minh tứ giác ACFM là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác AFBM là hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC lấy điểm d bất cứ trên BC đường thẳng qua d và song song với AC cắt AB tại f đường thẳng qua d song song với AB cắt AC tại e a chứng minh tứ giác aedf là hình bình hành b tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AE df là hình thang vuông
Tam giác ABC cân tại A, AB=8, BC=10, D thuộc AC, E là trung điểm AD, F là trung điểm BD. Qua F kẻ FI//BC (I thuộc AC).
a/ Tính EF, FI, EI. b/ Chứng minh: AI= AD + AB /2
Tam giác ABC có AB=AC=3cm . Gọi M là điểm thuộc đáy BC , kẻ MD//AC , ME//AB . Tính chu vi tứ giác ADME ?
Cho tam giác ABC cân tại A,AB=4.Từ 1 điểm D trên cạnh BC vẽ DE//AB (E thuộc AC) và DF//AC (F thuộc AB) tính chu vi tứ giác AEDF