nKClO3 = \(\dfrac{73,5}{122,5}\)= 0,6 (mol)
2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
0,6 0,6 0,9 (mol)
a, => mKCl = 0,6.74,5 = 44,7 (g)
=> VO2 = 0,9.22,4 = 20,16 (l)
b,
3Fe + 2O2 ----> Fe3O4
0,9 0,45 (mol)
=> mFe3O4 = 0,45.232 = 104,4 (g)
nKClO3 = \(\dfrac{73,5}{122,5}\)= 0,6 (mol)
2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
0,6 0,6 0,9 (mol)
a, => mKCl = 0,6.74,5 = 44,7 (g)
=> VO2 = 0,9.22,4 = 20,16 (l)
b,
3Fe + 2O2 ----> Fe3O4
0,9 0,45 (mol)
=> mFe3O4 = 0,45.232 = 104,4 (g)
Bài 10: Phương trình nhiệt phân KClO3 như sau:
KClO3 -> KCl + O2
a/ Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 36,75 gam KClO3.
b/ Số phân tử kali clorua tạo thành.
c/ Tính khối lượng MgO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên phản ứng vừa đủ với Mg.
nung 73,5g KClO3 ở nhiệt độ cao thu được KCl và khí O2, sau 1 thời gian phản ứng thấy chất rắn thu được có khối lượng là 51,9g. Thể tích của khí oxi thu đc ở đktc là?
Câu hỏi :
a) Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HCl . Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện xác định ?
b) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl thu được AlCl3 và 6,72 lít H2 . Ở điều kiện tiêu chuẩn hãy tính khối lượng Al đã phản ứng ?
tính theo PTHH :
cho 8,4gam Fe(II) tác dụng với dung dịch HCl 7,3%
a) tính thể tích H2 thu được (đktc)
b) tính khối lượng dung dịch cần dùng
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi (ở đktc) thu được nhôm oxit.
a) tính thể tích khí oxi và không khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng nhôm oxit thu được