Giải✿ :
Số mol KClO3 tham gia phản ứng : nKClO3=\(\dfrac{73,5}{122,5}\)=0,6 (mol)
PTHH: 2KClO3→2KCl+3O2
Theo phương trình ⇒Số mol của O2 là : 0,9 mol
Thể tích O2 thu được ở đktc :
VO2= 0,9.22,4=20,16(lít)
Giải✿ :
Số mol KClO3 tham gia phản ứng : nKClO3=\(\dfrac{73,5}{122,5}\)=0,6 (mol)
PTHH: 2KClO3→2KCl+3O2
Theo phương trình ⇒Số mol của O2 là : 0,9 mol
Thể tích O2 thu được ở đktc :
VO2= 0,9.22,4=20,16(lít)
Bài 10: Phương trình nhiệt phân KClO3 như sau:
KClO3 -> KCl + O2
a/ Tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân 36,75 gam KClO3.
b/ Số phân tử kali clorua tạo thành.
c/ Tính khối lượng MgO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên phản ứng vừa đủ với Mg.
cho 6,4 gam đoòng tác dụng vừa đủ với khí oxi ở đktc thu được đồng (II) oxit
a) tính thể tích khí oxi và khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng đồng (II) oxit thu được
c) nếu dùng thể tích khí oxi ở trên để đốt cháy 2,4 gam R có hoá trị II, R là loại nào
nung hỗn hợp gồm 12,8 g đồng và 6,72 l khí oxi ở đktc. sau 1 thời gian thu được 15,2 g chất rắn. tính m các chất trong chất rắn sau phản ứng
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi (ở đktc) thu được nhôm oxit.
a) tính thể tích khí oxi và không khí cần dùng (ở đktc)
b) tính khối lượng nhôm oxit thu được
3,2g khí oxi và 4,4g khí cacbon đioxit CO2 (đktc). Nếu trộn hai khối lượng khí trên với nhau (không xảy ra phản ứng ) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau :4Al+3O2->2Al2O3
a) tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành
b)tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng