Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Julian Edward

Cho pt: \(x^2-2mx-4m-11=0\) (x là ẩn, m là tham số)

a) Giải PT khi m= 1

b) Chứng tỏ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

c) Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1\), \(x_2\) thỏa mãn \(\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=-5\)

Nguyễn Thành Trương
24 tháng 3 2019 lúc 20:51

a) Khi m = 1, pt trở thành:

\(x^2-2x-15=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(b)\Delta'=b'^2-ac\\ =\left(-m\right)^2-1\left(-4m-11\right)\\ =m^2+4m+11\\ =\left(m^2+2.m.2+2^2\right)+7\\ =\left(m+2\right)^2+7>\forall m\)

\(c)\)Theo hệ thức Vi - ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=2m\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=-4m-11\end{matrix}\right.\)

\(\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=-5\)

Thay vào là được nhé! Tự tiếp giúp mình

Julian Edward
24 tháng 3 2019 lúc 20:32

Nguyễn Việt Lâm giúp mk nhá, thanks bn nhìu :>>>

Nguyễn Thành Trương
24 tháng 3 2019 lúc 20:39

a) Khi m =


Các câu hỏi tương tự
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khuyên
Xem chi tiết
阮芳邵族
Xem chi tiết
Hương Đoàn
Xem chi tiết
Machiko Kayoko
Xem chi tiết
Tài khoản bị khóa
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
An Nhi Nguyen
Xem chi tiết