Bài 2: Chứng minh các PT sau là PT bậc nhất một ẩn
a) (m2 + m + 1) x - 3 = 0
b) ( m2 + 2m + 3 ) x - m + 1 = 0
Câu1
Phương trình X- 1/4= 3/8+x/2 có tập nghiệm
A.1/3 B. 1/2 C. 1/4 D.5/4 câu2
Pt(3-x) (2x-3) =0 và pt (3x-1) (9-6x) có nghiệm chung
A.1/3 B.3,5 C.3 D. 1,5
Câu3
Pt (m-1)x+2=-3 là pt bậc nhất 1 ẩn khi
A.m=1 B. m khác 1 C. m thuộc R D.m khác 0
Cho PT (4m2-9)x=2m2+m+3. Tìm m để PT có vô số nghiệm
cho pt (m^2+3m+2)x^2=m+2 với m là một số. CMR:
a, Khi m=-1, pt vô nghiệm
b,Khi m=-2, pt vô số nghiệm
c, khi m=0, pt nhận x=-1 và x=1 là nghiệm
Bài 1 : Tìm m để PT sau là PT bậc nhất một ẩn
a) ( m2 - 4 ) x + 2 - m = 0
b) ( m2 - 3) x + 7 = 0
1) Giải các pt:
a) 3(x - 1) - 2(x + 3)= -15
b) 3(x - 1) + 2= 3x - 1
c) 7(2 - 5x) - 5= 4(4 -6x)
2) Giải các pt phân thức: ( Tìm mẫu chung )
a) \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
b) \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
giải pt sau:
\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)
giúp mình với ạ. maii mình kiểm tra rồi
a)Tìm m để pt (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
b)Giải pt trên khi m=2
Bài 1: Cho phương trình: (m-1)x+1=0 (1)
a) Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b) Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c) Tìm ĐK của m để pt (1) vô nghiệm.