Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tường Nguyễn Thế

Cho phương trình \(\frac{\cos x-2\sin x\cos x}{2\cos^2x-\sin x-1}=\sqrt{3}\). Gọi M là điểm biểu diễn cho các nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác. Tính diện tích tam giác AOM với A là giao của tia Ox với đường tròn lượng giác.

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 9 2019 lúc 20:52

ĐKXĐ: \(2cos^2x-1-sinx\ne0\Leftrightarrow cos2x-sinx\ne0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\ne cos\left(\frac{\pi}{2}-x\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x\ne\frac{\pi}{2}-x+k2\pi\\2x\ne x-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne\frac{\pi}{6}+\frac{k2\pi}{3}\\x\ne-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Phương trình tương đương:

\(\frac{cosx-sin2x}{cos2x-sinx}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}cos2x-\sqrt{3}sinx\)

\(\Leftrightarrow sinx.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cosx=sin2x.\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\)

O A M B H

Kẻ \(MH\perp OA\), do \(\stackrel\frown{AM}=\frac{\pi}{6}=\frac{1}{3}\stackrel\frown{AB}\Rightarrow MH=\frac{1}{3}OB=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{OAM}=\frac{1}{2}MH.OA=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.1=\frac{1}{6}\left(đvdt\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Mai Anh
Xem chi tiết
♂ Batman ♂
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Ẩn Khiết Amity
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết