Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{5+x}{11+x}=\dfrac{2}{3}\)
=>3x+15=2x+22
hay x=7
Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{5+x}{11+x}=\dfrac{2}{3}\)
=>3x+15=2x+22
hay x=7
cho 1 số thập phân, dời dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số ta được số thứ 2. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ 2 thì được hiệu là 261,657. Hãy tìm số thập phân ban đầu
hỏi phải cộng thêm và tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{3}{8}\) cùng 1 số tự nhiên nào để được một phân số mới mà sau khi rút gọn được phân số \(\dfrac{2}{3}\)?
Ông Sáu gửi một số tiền vào ngân hàng theo mức lãi suất tiết kiệm với kỳ hạn 1 năm là 6%. Tuy nhiên sau thời hạn một năm ông Sáu không đến nhận tiền lãi mà để thêm một năm nữa mới lãnh. Khi đó số tiền lại có được sau năm đầu tiên sẽ được ngân hàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu để thành số tiền gửi cho năm kế tiếp với mức lãi suất cũ. Sau 2 năm ông Sáu nhận được số tiền là 112.360.000 đồng (kể cả gốc lẫn lãi). Hỏi ban đầu ông Sáu gửi bao nhiêu tiền?
Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau biết rằng số đó bằng tổng tất cả các số có 2 chữ số khác nhau lập được từ 3 chữ số của số đó
Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không ?
Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không ?
c1. điều kiện của tham số thực m để phương trình sinx +(m+1)cosx=\(\sqrt{2}\) vô nghiệm là
c2. Hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. \(\left(\dfrac{5\pi}{4},\dfrac{7\pi}{4}\right)\) B.\(\left(\dfrac{9\pi}{4},\dfrac{11\pi}{4}\right)\) C. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},3\pi\right)\) D. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},\dfrac{9\pi}{4}\right)\)
Giải thích rõ chi tiết cách lm giúp tui với nha, tự học nên mù mờ quá
a) Thu gọn biểu thức sau: A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
b) Ông Sáu gửi một số tiền vào ngân hàng theo mức lãi xuất tiết kiệm với kỳ hạn 1 năm là 6%. Tuy nhiên sau thời hạn một năm ông Sáu không đến nhận tiền lãi mà để thêm 1 năm nữa mới lãnh. Khi đó số tiền lãi có được sau năm đầu tiên sẽ được ngân hàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu để thành số tiền gửi ch năm kế tiếp với mức lãi suất cũ. Sau 2 năm ông Sáu nhận được số tiền là 112.360.000 đồng (kể cả gốc lẫn lãi). Hỏi ban đầu ông Sáu đã gửi bao nhiêu tiền?